Thi cơng cừ Larsen

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - xây dựng chung cư an thịnh (Trang 76 - 78)

a. Giĩ tĩnh

9.1.3. Thi cơng cừ Larsen

Khối lượng cơng tác:

Dùng máy chuyên dụng (máy đĩng, máy rung, búa máy) đĩng ván cừ xuống nền đất theo chu vi tuyến cơng trình thi cơng. Cừ sau khi thi cơng được nhổ lên, do vậy trong quá trình thi cơng cần tính tốn chu vi xung quang hố mĩng ép cừ. Xung quanh vách tường hầm và cừ cần cĩ một khoảng hở cần thiết để thi cơng ta lấy khoảng cách từ đế mĩng với tường cừ là 1,6m

- Chu vi hố mĩng ép cừ thép bao quanh vách tường hầm là: 2x(30,2+31,2)=122,8 m. => số lượng cừ là : 122,8/0,4=31 (cừ)

Chọn máy ép cừ:

+ Các yêu cầu đối với máy ép cừ:

- Lực ép lớn nhất của máy ép phải lơn hơn hoạc bằng 1.4 lần lực ép thiết kế nhằm đảm bảo thắng được sức kháng xuyên mũi cọc cừ và ma sát thành bên của cừ. Trong thực tế để đảm bảo an tồn cho ép cừ và kể đến các yếu tố bất lợi trong quá trình thi cơng lực ép cừ phải lớn gấp 2 lần lực nén lớn nhất trong thiết kế.

- Lực ép của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục khi ép ma sát và khơng gây áp lực ngang khi ép dẫn đến việc gây mơmen uốn lớn nhất trong cừ.

- Thiết bị ép cừ phải cĩ khả năng khống chế được tốc độ ép.

- Giá trị lớn nhất trên đồng hồ đo áp lực khơng vượt quá hai lần áp lực đo khi ép. Để đảm bảo khả năng chính xác của việc đọc số chỉ nên sử dụng 0.7-0.8 khả năng tối đa của thiết bị.

- Khi vận hành phải tuân theo đúng các quy định của thi cơng ép cừ.

+ Chọn máy ép cừ:

Căn cứ vào các yêu cầu ta chọn máy ép rung MITSUBISHI LHVO4B Cần trục cẩu lắp cừ, vận chuyển đối trọng, dịch chuyển máy ép:

Sức nâng yêu cầu: Qyc = 1,3 Qmax = 1,3.7,8 = 10,14 T Chiều cao nâng yêu cầu: Hyc = Hg + Hc + 0,8 + 0,5 Trong đĩ:

- Chiều cao giá búa: Hg = 5000 + 550 + 10 = 5560 mm = 5,56m - Chiều dài cọc cừ: Hc =12m

- 0.8; 0.5; lần lượt là các khoảng cách an tồn, khoảng cách treo buộc.

⇒ Chiều cao nâng yêu cầu: Hyc = 5,56+12+0,8+0,5=20,36m

Chọn cần trục tự hành bánh xích COBELCO cĩ chiều dài tay cần là 24 m, Hmax=21,4 m, tải trọng 12T.

Thi cơng ép cừ thép:

Cơng tác ép cừ:

- San phẳng mặt bằng.

- Máy được đưa vào vị trí đặt trên chân đế đã được cân chỉnh ngang phẳng, thẳng tuyến trùng với tâm tuyến cừ theo thiết kế chỉ định.

- Xếp đối trọng lên chân đế.

- Dùng cần cẩu vận chuyển cừ vào vị trí ép.

- Chạy thử máy ép kiểm tra ổn định thiết bị ép khi cĩ tải và khơng tải.

Kỹ thuật ép cừ:

- Sau khi thanh cừ đã được đưa vào khung định hướng của máy ép, các đai kẹp sẽ được ép chặt vào thanh cừ. Khi đĩ ta tăng dần áp lực để rung cừ, tốc độ rung ban đầu khống chế <10m/s sau đĩ mới tăng dần lên.

- Trong quá trình nén cừ, bộ phận trắc đạc phải thường xuyên xác định độ thẳng đứng của tim tuyến cừ được ép. Những thanh cừ khơng đảm bảo tiêu chuẩn thẳng đứng sẽ được nhổ và ép lại.

Kết thúc cơng việc ép cừ:

Cừ được coi là ép xong khi thoả mãn hai điều kiện sau: + Độ sâu của cừ đạt trị số thiết kế quy định.

+ Ghi chép số liệu trong quá trình thi cơng ép cừ thép.

+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng đạt chỉ số yêu cầu thiết kế qui định.

Thi cơng nhổ cừ:

- Tường cừ được phục vụ cho thi cơng phần ngầm và tầng hầm, thường được rút lên sau khi thi cơng phần mĩng hồn thành. Rút cừ được thực hiện nhờ các máy ép rung hoặc máy ép thủy lực, Rút cừ sẽ tạo nên các vách thẳng đứng , khi này đất nền cĩ sự dịch chuyển để tạo sự cân bằng ổn định. Đặc biệt khi rút cừ trong đất dính, trong đất sét pha, phía bụng cừ, thường mang theo một số lượng đất đáng kể tọa ra các khe hổng trong đất, kết quả là đất nền cĩ sự dịch chuyển đáng kể. chính vì vậy cần rút cừ thí điểm trước khi rút cừ đại trà.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp - xây dựng chung cư an thịnh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w