Kiểm định giả thiết cho bài toán

Một phần của tài liệu giáo trình các hệ cơ sở tri thức (Trang 114 - 116)

8. NewSolution làm ột lời giải tốt của bài toán A B.

6.4.4. Kiểm định giả thiết cho bài toán

yXét bài toán AB trên mạng tính toán (M,F). Trong mục n

Hình 6.3Sơ đồ thể hiện một mạng tính toán

6.4.4. Kiểm định giả thiết cho bài toán

Xét bài toán A B trên mạng tính toán (M,F). Trong mục này chúng ta xem xét giả thiết A của bài toán xem thừa hay thiếu, và trong trường hợp cần thiết ta tìm cách điều chỉnh giả thiết A.

Trước hết ta cần xét xem bài toán có giải được hay không. Trường hợp bài toán giải được thì giả thiết là đủ.Tuy nhiên có thể xảy ra tình trạng thừa giả thiết. Để biết được bài toán có thật sự thừa giả thiết hay không, ta có thể dựa vào thuật toán tìm sự thu gọn giả thiết sau đây:

Thuật toán 3.5. Tìm một sự thu gọn giả thiết của bài toán.

Nhập : Mạng tính toán (M,F), Bài toán AB giải được,

Xuất : Tập giả thiết mới A’ A tối tiểu theo thứ tự .

Thuật toán : Repeat A’A; for xA do if A \x B giải được then AA \x; Until A = A’;

Ghi chú: Trong thuật toán trên nếu tập giả thiết mới A’ thật sự bao hàm trong A thì bài toán bị thừa giả thiết và ta có thể bớt ra từ giả thiết A tập hợp các biến không thuộc A’, coi nhưlà giả thiết cho thừa.

Trường hợp bài toán AB là không giải được thì ta nói giả thiết A thiếu. Khi đó có thể điều chỉnh bài toán bằng nhiều cách khác nhau để cho bài toán là giải được. Chẳng hạn ta có thể sử dụng một số phương án sauđây:

Phương án 1 : Tìm một A’  M \ (A B) tối tiểu sao cho baođóng của tập hợp A’A chứa B.

Phương án 2 : Khi phương án 1 không thể thực hiện được thì ta không thể chỉ điều chỉnh giả thiết để cho bài toán là giải

được. Trong tình huống này, ta phải bỏ bớt kết luận hoặc chuyển bớt một phần kết luận sang giả thiết để xem xét lại bài toán theo phương án 1.

Một phần của tài liệu giáo trình các hệ cơ sở tri thức (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)