: Thông tin phản hồi (2 chiều)
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Công ty TNHH Hoàng Gia đợc điều hành bởi Giám đốc và một Phó Giám đốc.
- Bộ phận Kế hoạch – tiêu thụ có chức năng lên kế hoạch tổ chức sản xuất sản phẩm. Thông tin về sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ tới đợc tính dựa trên việc tính toán năng suất cùng kỳ năm trớc và số lợng theo đơn đặt hàng từ phía các đại lý tại Hà Nội và các tỉnh. Từ thông tin về sản lợng sản xuất trong kỳ, sau khi những thông tin này đợc duyệt bởi giám đốc, bộ phận này tiếp tục lên phơng án kế hoạch nhập nguyên liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Bộ phận Kế hoạch – tiêu thụ lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khi
Giám đốc Phòng thiết kế sản phẩm Phân xởng sản xuất Phòng kế hoạch, tiêu thụ Tổ sản xuất số 01 Tổ sản xuất số 02 Phó Giám đốc … Quản đốc phân x- ởng
Nhiệm vụ của bộ phận này là cần phải lên kế hoạch một cách chi tiết, để sao cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách trôi chảy, kịp tiến độ thời gian và đáp ứng đủ số lợng hàng cho các đại lý, không để tình trạng “cháy hàng” xảy ra.
Vi/.Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp:
1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào“ của doanh nghiệp:
a) Yếu tố đối tợng lao động:
Các loại nguyên vật liệu doanh nghiệp cần dùng:
Các mặt hàng sản phẩm chính của doanh nghiệp là các loại giầy da nam, giầy thể thao nam, nữ, giầy vải dành cho nam và nữ. Mỗi vụ sản xuất, doanh nghiệp nhập nhiều tấn nguyên vật liệu bao gồm:
- Vật liệu da và giả da các màu phục vụ cho sản xuất mũ giầy và các hoa văn đi kèm (nếu có). Màu sắc của da vật liệu cũng tuỳ thuộc vào xu hớng mầu đợc a thích của từng năm, tuy nhiên, đối với mặt hàng giầy da nam thì màu sắc truyền thống vẫn thờng đợc sử dụng là màu đen và một phần là màu nâu (nâu da bò), màu sắc vật liệu đợc a thích để sản xuất mặt hàng giầy thể thao vẫn là màu trắng.
- Doanh nghiệp có một dây chuyền rập đế giầy tự động, do vậy doanh nghiệp tự chủ động đợc nguồn đế giầy cho hoạt động sản xuất của mình. Nguyên liệu mà doanh nghiệp nhập vào để sản xuất đế giầy là nhựa PVC.
- Những năm trở lại đây, doanh nghiệp có đầu t vào sản xuất mặt hàng giầy vải đế bằng. Đây là loại giầy đang đợc a thích, đặc biệt là giới trẻ, bởi loại giầy này có kiểu dáng thời trang, tạo cảm giác khoẻ khoắn, năng động cho ngời sử dụng. Nguyên liệu mà doanh nghiệp
nhập vào để sản xuất mặt hàng này là các loại vải bạt, vải có độ thô ráp cao.
- Chỉ khâu cũng là loại nguyên liệu không thể thiếu. Bao gồm: Chỉ khâu giầy da, chỉ cotton dùng trong sản xuất giầy vải.
- Kim công nghiệp: Doanh nghiệp sử dụng một dây chuyền máy may công nghiệp, với nhịp độ sản xuất cao, do vậy nhu cầu sử dụng kim là rất lớn.
- Keo tổng hợp: Keo tổng hợp đợc sử dụng để ghép nối mũ giầy với phần đế.
…
Các loại năng lợng (nhiên liệu, điện, hơi nớc, khí nén“):
- Điện: Điện là loại năng lợng hàng đầu mà doanh nghiệp cần sử dụng trong quá trình sản xuất. Hệ thống máy của phân xởng sản xuất, bao gồm các máy rập đế, máy mài da, hệ thống máy khâu công nghiệp, máy rập lỗ xỏ dây, hệ thống chiếu sáng, thông gió… tất cả đều phải sử dụng đến điện.
- Doanh nghiệp có một số máy phát điện công suất lớn đề phòng trong trờng hợp mất điện, đặc biệt là về mùa khô, miền Bắc thờng xảy ra tình trạng thiếu điện và điện thờng bị cắt luân phiên. Máy phát điện giúp doanh nghiệp có thể sản xuất cầm chừng, tránh xảy ra tình trạng sản xuất bị gián đoạn, làm nhỡ các đơn đặt hàng. Đây là loại máy phát điện chạy bằng dầu diesel. Danh nghiệp luôn dự trữ một lợng dầu diesel nhất định.
b) Yếu tố lao động:
Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp:
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Giầy Hoàng Gia
Năm
Lao động (LĐ) nữ Lao động nam
Tổng số (ngời) Số LĐ (ngời) Tỷ lệ (%) Số LĐ (ngời) Tỷ lệ (%) 2002 38 71,70 15 28,30 53 2003 39 72,22 15 27,78 54 2004 40 71,43 16 28.57 56 2005 42 68,85 19 31,15 61 2006 42 68,85 19 31,15 61
Về tổng số lao động của công ty trong năm 2002 là 53 ngời. Đến năm 2003 thì tổng số là 54 ngời, tăng thêm 012 ngời so với cùng kì báo cáo của năm trớc và chiếm tỉ lệ tăng là 1,89%. Qua đến năm 2004, tổng số lao động của công ty cũng tăng lên nhẹ. Tính đến năm 2006 thì tổng số lao động của công ty đạt 61 ngời, tăng 07 ngời so với 5 năm trớc (năm 2002), giữ tỷ lệ tăng 15,10%. Nhìn vào chỉ tiêu tổng số lao đông của công ty Giầy Hoàng Gia chúng ta nhận thấy trong những năm gần đây công ty đã luôn mở rộng đợc qui mô sản xuất kinh doanh của mình. Tổng số lao động của công ty luôn tăng lên qua các năm.
Xét theo giới tính ta thấy :
- Lao động nữ: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lao động nữ nhiều hơn lao động nam. Lý giải cho điều này bởi công việc của công ty đòi hỏi nhiều sự khéo léo của lao động nữ nhiều hơn. Có thể thấy rất rõ là gần nh toàn bộ công việc may giầy đều do số lao động nữ đảm nhiệm, chỉ có 1 số công việc đòi hỏi lao động nam nh ở bộ phận làm đế sản phẩm hay bộ phận vận chuyển. Cụ thể: lao động nữ năm 2002 là 38 ngời chiếm
71,70%. Nó vẫn giao động quanh mức này trong hai năm tiếp sau đó là 2003 và 2004. Tỷ lệ này hạ xuống còn 68,85% vào các năm 2005, 2006 dù doanh nghiệp có tuyển thêm 02 lao động nữ vào giai đoạn này. Sở dĩ có hiện tợng giảm nhẹ nh vậy (mặc dù doanh nghiệp có tuyển thêm lao động nữ) là do trong hai năm này, doanh nghiệp có tuyển thêm một lợng lớn hơn những lao động nam để bổ sung thêm vào đội ngũ vận chuyển và bộ phận máy cắt da. Số lao động nữ tăng đều qua các năm, có thể thấy là công ty rất quan tâm đến khâu tuyển dụng lao động cho phù hợp với công việc.
- Lao động nam: Qua các năm, số lao động nam chiếm tỉ trọng nhỏ hơn. Cụ thể: Trong năm 2002 số lao động nam là 15 ngời, chiếm 28,30% so với tổng số lao động toàn công ty. Đến năm 2003, con số này ổn định tại mức này. Trong năm 2003, tổng số lao động tại công ty có tăng, nhng đó là do chính sách tuyển thêm lao động nữ của công ty. Đặc biệt, trong năm 2005, số lao động năm của công ty đạt mức 19 ngời, tăng thêm 03 ngời so với năm 2004 và 04 ngời so với năm 2002, chiếm tỷ lệ 31,15% trong tổng số lao động của công ty năm 2005 và tăng 18,75% về số lao động nam so với năm 2004.
Công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực:
Hiện tại, mặc dù đã đợc phân công chuyên môn hoá, song gần nh tất cả số lao động của công ty tại phân xởng đều có khả năng độc lập tạo ra những sản phẩm giầy. Trong đó, công ty đang nắm giữ một tỷ lệ không nhỏ những công nhân lành nghề để có thể triển khai phát triển những mặt hàng mới mà thị trờng yêu cầu. Đây là một lợi điểm lớn của doanh nghiệp trong thời buổi sự cạnh tranh trong thị trờng giầy đang ở mức cao.
Đối với những công nhân mới tuyển vào, công ty duy trì chế độ đào tạo theo kiểu học nghề, những công nhân lành nghề đợc phân công để chỉ dẫn tỉ mỉ, từng bớc để những công nhân mới có thể học hỏi, làm thử cho tới khi thành thạo nghề.
Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho ng- ời lao động:
- Doanh nghiệp vẫn duy trì chế độ thởng đột xuất cho những công nhân có những sáng kiến mới trong việc đa ra ý tởng cho sản phẩm mới, sáng kiến tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất cho công ty.
- Chế độ thởng thờng xuyên đợc áp dụng cho những công nhân có thái độ làm việc nghiêm túc, đi làm đúng giờ và có năng suất chất lợng cao.
- Công ty có chính sách mua các loại bảo hiểm cho công nhân chính thức của mình, tạo sự tin tởng cho ngời công nhân về sự ổn định lâu dài của nghề nghiệp, thúc đẩy họ làm việc nhiệt tình cho công ty.
- Với đặc thù là một doanh nghiệp có nhiều lao động nữ, lãnh đạo công ty cũng luôn chú ý lắng nghe những nguyện vọng của công nhân. Đều đặn hàng tháng, công ty đều tổ chức sinh nhật cho những công nhân có ngày sinh nhật trong tháng. Những món quà dù không quá lớn đ- ợc gửi tới họ, nhng nó thể hiện sự quan tâm chia sẻ của đồng nghiệp đối với mỗi công nhân. Nó thôi thúc ngời công nhân gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
c) Yếu tố vốn:
Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp:
Vốn của doanh nghiệp phần lớn đợc huy động trong quá trình hình thành doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động của mình, trớc yêu cầu về sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp có vay ngân hàng để đầu t mua thêm 1 số máy móc. Nguồn vốn vay thêm n y cũng đà ợc doanh nghiệp bổ sung thêm vào để mua nguyên vật liệu, phục vụ quá trình phát triển.
Nhờ định hớng đúng đắn, trong những năm qua doanh nghiệp đó liên tục phỏt triển với những con số tăng trởng đáng mừng. Phần lớn
phần lợi nhuận kiếm đợc từ hoạt động sản xuất lại đợc doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu ra“ của doanh nghiệp:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm (thị trờng) tiêu thụ:
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là thị trờng Hà Nội và các tỉnh lân cận nh: Hà Tây, Bắc Ninh
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian:
Thị trờng giày dép nói chung là thị trờng sản phẩm theo mùa vụ. Giày đợc tiêu thụ mạnh vào dịp đầu năm học mới (tháng 8 và tháng 9), vào mùa đông và đặc biệt là quãng thời gian trớc tết Nguyên đán (do ngời tiêu dùng có nhu cầu mua sắm phục vụ cho việc “diện” tết). Nhng kéo theo đó là quãng thời gian sau tết, tình hình tiêu thụ sản phẩm giày sẽ đột ngột bị chững lại (do cầu tiêu dùng đã đợc thoả mãn vào dịp trớc tết, hơn nữa vẫn đang trong thời điểm cùng một mùa, nên những mẫu mã mới vẫn cha đợc sản xuất.
VII/.Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
1. Môi trờng vĩ mô:
Môi trờng kinh tế:
Việt Nam đang phát triển lên kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế trong những năm nay liên tục khởi sắc (tốc độ tăng tr- ởng kinh tế luôn đạt ngỡng gần hai con số), đời sống nhân dân theo đó cũng đợc nâng cao. Ngời dân dành nhiều hơn thu nhập của mình để trang trải cho nhu cầu những vật dụng của cuộc sống. Do vậy, nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng ngày càng tăng. Thị trờng giày dép cũng tăng trởng mạnh.
Môi trờng công nghệ:
Kinh tế phát triển, việc trang bị máy móc, thiết bị cũng đợc tiến hành đơn giản hơn trớc. Các doanh nghiệp lớn trong những năm gần đây đã đầu t một lợng vốn lớn để đầu t vào trang thiết bị sản xuất và do đó đ-
ợc chuyển giao những công nghệ máy móc hiện đại, chênh lệch giữa trong và ngoài nớc là không lớn. Nhng đó chỉ là đối với các doanh nghiệp lớn, có đủ tiềm lực tài chính. Còn đối với các doanh nghiệp nhỏ, việc lạc hậu về công nghệ là khó tránh khỏi.
Môi trờng tự nhiên:
Thị trờng miền Bắc Việt Nam có một mùa đông dài và lạnh, đặc biệt thích hợp cho việc sử dụng sản phẩm giày (giày thể thao và giày vải), thời tiết lạnh còn kéo dài đến cuối tháng 3 đầu tháng 4 (dơng lịch). Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho thị trờng giày nớc ta.
Môi trờng văn hoá - xã hội:
Cùng với sự phát triển về kinh tế của đất nớc, môi trờng văn hoá - xã hội cũng từng bớc phát triển. Ngời Việt Nam từ chỗ chỉ quen đi guốc mộc, rồi giày vải đợc sử dụng. Ngày nay, nhu cầu về sản phẩm giày da phát triển mạnh. Giày da đợc sử dụng tại các công sở, các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế bởi vẻ sang trọng, phù hợp với môi trờng làm việc. Xã hội phát triển, thay cho những trang phục truyền thống (quần chùng, áo dài), ngời Việt Nam hiện nay đã có xu hớng mặc trang phục nh tại các nớc phơng Tây. áo sơ - mi và quần vải đã thay thế hoàn toàn cho trang phục trớc kia tại những nơi công cộng. Cùng với dòng chảy của làn sóng phục trang châu Âu tràn vào trong nớc, thói quen sử dụng giày của ngời châu Âu cũng nhanh chóng ảnh hởng tới ngời Việt Nam. Theo thời gian, thói quen sử dụng sản phẩm giày da hiện nay là gần nh không thể thay thế.
Giày da, giày thể thao và giày vải còn đợc sử dụng rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân, từ giới học sinh (thờng a thích giày vải bởi tính thời trang, và giày thể thao bởi kiểu dáng khoẻ khoắn, phù hợp với việc vận động), tới giới sinh viên (có mức sống trung bình), tới những ngời lao động…
Trong quá trình phát triển đi lên, hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng dần đợc hoàn thiện. Việt Nam phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa cho mọi thành phần kinh tế phát triển, do vậy sự hoạt động của công ty TNHH Hoàng Gia, nói chung, cũng gặp nhiều thuận lợi. Các chính sách của Nhà nớc cũng đã tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Môi trờng quốc tế:
Việt Nam đã gia nhập tổ chức Kinh tế Thế giới WTO, sức ép về cạnh tranh ngày càng gia tăng. Trớc đây, sản phẩm của doanh nghiệp chỉ phải cạnh tranh với các sản phẩm trong nớc và sản phẩm nhập lậu qua đ- ờng tiểu ngạch từ Trung Quốc (là chủ yếu), thì hiện nay phải đối mặt với nguy cơ hàng ngoại nhập giá rẻ của nớc ngoài, đặc biệt là sản phẩm giầy dép từ Trung Quốc. Các sản phẩm của Trung Quốc giá đã rẻ nay lại không phải chịu mức thuế nhập khẩu đặc biệt, điều này sẽ càng làm tăng sức cạnh tranh về giá của sản phẩm giày dép Trung Quốc so với mặt hàng trong nớc nói chung và sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng. Các “đại gia” về giày dép trên thế giới khi không phải chịu thuế suất cao nhập khẩu vào Việt Nam, mức giá sẽ đợc hạ xuống, đây sẽ là nguy cơ cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong tơng lai, khi doanh nghiệp có kế hoạch phát triển mạnh hơn, mở rộng thị trờng sản phẩm mục tiêu sang cung cấp sản phẩm cho những khách hàng có thu nhập cao.
2. Môi trờng ngành:
Đối thủ cạnh tranh:
Vấn đề cạnh tranh luôn xảy ra trong kinh doanh, là một doanh nghiệp sản xuất giầy, công ty TNHH Giày Hoàng Gia cũng chịu áp lực rất lớn từ các hãng sản xuất giày trong và ngoài nớc.
- Các hãng sản xuất giày lớn trên thế giới: Việt Nam đang phát triển theo hớng kinh tế thị trờng có định hớng của Đảng và Nhà nớc, với nền kinh tế mở cửa, do vậy các mặt hàng ngoại nhập hiện
ngời tiêu dùng có xu hớng muốn tiêu dùng hàng ngoại (bởi họ có điều kiện về kinh tế và muốn thoả mãn nhu cầu về mẫu mã, chất lợng), giày dép ngoại nhập là một trong số những mặt hàng có cầu đòi hỏi cao. Sản