Đề tài được sự chấp thuận của Hội đồng y đức Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
Quá trình nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y học. Các đối tượng được giải thích cụ thể, rõ ràng về mục đích quy trình nghiên cứu. Quyết định tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện.
Thông tin riêng tư bệnh nhân hoàn toàn được đảm bảo bí mật.
Các đối tượng tham gia nghiên cứu được khám răng miệng tổng quát và được tư vấn về vấn đề lệch lạc răng miệng và sọ mặt.
Chương 3 KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu theo dõi dọc sự thay đổi của các đặc điểm sọ mặt ở trẻ em Việt Nam từ 12 đến 15 tuổi theo phân tích Ricketts ở 105 trẻ (50 nam, 55 nữ) tại Cần Thơ trong thời gian từ 2010- 2013 được trình bày từ Bảng 3.1 đến Bảng 3.23. Ngoài ra, đường biểu diễn sự tăng trưởng của một số đặc điểm nghiên cứu cũng được trình bày từ Biểu đồ 3.1 đến 3.29.
3.1. Chiều dài nền sọ
Bảng 3.1. Chiều dài nền sọ trước và chiều dài nền sọ sau
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Cc–N (Chiều dài nền sọ trước) (mm)
Nam (n=50) 53,06±8,63 54,67±5,24 55,49±5,67 56,24±5,60 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Nữ (n=55) 52,41±3,82 53,41±4,09 53,53±5,49 53,58±5,17 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,617 0,174 0,075 0,13
Chung 52,72±6,54 54,01±4,69 54,46±5,63 54,85±5,52 p12–13,p12–15<0,05 p13–14,p14–15>0,05
Cp–PtV (Chiều dài nền sọ sau) (mm)
Nam (n=50) 25,32±6,08 27,34±4,43 27,66±4,59 28,15±4,99 p12–13,p12–15<0,05
Nữ (n=55) 24,42±4,32 24,76±4,94 25,38±5,26 25,52± 5,15 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,385 0,006 0,02 0,009
Chung 24,85±5,23 25,99±4,86 26,28±5,02 26,77±5,22 p12–13,p12–15<0,05
Biểu đồ 3.1. Chiều dài nền sọ trước
Biểu đồ 3.2.Chiều dài nền sọ sau
Các số đo chiều dài nền sọ trước ở nam nhìn chung lớn hơn nữ, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa giai đoạn 12 – 15 tuổi (p > 0,05).Các số đo chiều dài nền sọ trước đều tăng tịnh tiến ở nữ, ở nam, chung hai giới từ 12 – 15 tuổi có khuynh hướng tăng đều có ý nghĩa p12–15 =0,005 (Bảng 3.1, Biểu đồ 3.1).
Các số đo chiều dài nền sọ sau ở nam nhìn chung lớn hơn nữ, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê lúc 12 tuổi. Ở 13, 14,15 tuổi sự khác biệt có ý
22 23 24 25 26 27 28 29
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam nữ chung 50 51 52 53 54 55 56 57
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
nghĩa thống kê (p < 0,05). Các số đo chiều dài nền sọ sau đều tăng tịnh tiến ở nam, nữ và chung hai giới có ý nghĩa (p12–15 =0,001) (Bảng 3.1, Biểu đồ 3.2).
3.2. Khớp thái dương hàm
Bảng 3.2. Khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm
Tham số TB ± ĐLC Giátrị p 2 Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Po–Cf (Khoảng cách từ Po đến PtV) (mm)
Nam (n=50) 37,32±6,78 38,63±5,78 38,64±5,95 40,05±6,24 p12–13<0,05, p13–14>0,05
Nữ (n=55) 34,81±4,89 36,06±4,71 37,01±6,67 37,09 ±5,22 p12–13<0,05,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,031 0,015 0,238 0,01
Chung 36,00±5,97 37,29±5,47 37,66±5,94 38,50±5,94 p12–13, p12–15< 0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
chung
Biểu đồ 3.3.Khoảng cách từ Po đến PtV
Ở 12, 13, 15 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa giữa trẻ nam và trẻ nữ ở số đo khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm (p < 0,05) Tổng thể từ 12 – 15 tuổi số đo khoảng cách từ khớp thái dương hàm đến mặt phẳng chân bướm tăng có ý nghĩa (p=0,001) (Bảng 3.2, Biểu đồ 3.3).
3.3. Xương hàm dưới
Bảng 3.3. Trục mặt và góc mặt
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Cc–Gn/Ba–N (Góc trục mặt) (0) Nam (n=50) 83,43±3,47 84,38±3,60 84,53±4,19 83,78±4,13 p12–13<0.,05,p13–14> 0,05 Nữ (n=55) 84,42±4,61 84,69±4,42 84,64±4,66 83,75±4,99 P12–13>0,05, p14–15< 0,05 Giá trị p1 0,214 0,698 0,900 0,974 Chung 83,95±4,12 84,54±4,04 84,58±4,42 83,77±4,58 p12–13<0,05, p12–15> 0,05 N–Pg/Fh (Góc mặt) (0) Nam (n=50) 94,66±4,10 94,27±3,70 94,86±3,64 94,81±4,23 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 Nữ (n=55) 95,36±4,11 93,97±4,12 93,75±3,75 94,13± 3,69 p12–13<0,05,p13–14 >0,05 Giá trị p1 0,382 0,699 0,128 0,377 Chung 95,02±4,10 94,11±3,91 94,28±3,72 94,45±3,95 p12–13<0,05,p13–14,p14–15>0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
Ở trẻ em ở nghiên cứu này trong giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo góc trục mặt (p > 0,05). Góc trục mặt thay đổi không có ý nghĩa thống kê ở nam, nữ và chung cho cả hai giới với p > 0,05 trong khoảng thời gian từ 12 đến 15 tuổi (p12–15 = 0,58), trừ giai đoạn 12 – 13 tuổi tăng có ý nghĩa (p < 0,05) (Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.4).
Ở trẻ em trong giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo góc mặt (p > 0,05). Góc mặt thay đổi không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 trong khoảng thời gian từ 12 đến 15 tuổi (Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.5).
Biểu đồ 3.4. Góc trục mặt
Biểu đồ 3.5. Góc mặt
Bảng 3.4.Góc mặt phẳng hàm dưới và chiều dài cành ngang xương hàm dưới
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Go–Me/Fh (Góc mp hàm dưới) (0)
Nam(n=50) 21,86±7,19 21,91±7,04 21,77±6,70 21,83±6,67 p12–13,p13–14,p14–15> 0,05
Nữ(n=55) 21,53±6,34 22,39±6,23 22,40±6,21 22,06±6,35 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,801 0,709 0,615 0,856
Chung 21,68±6,73 22,16±6,60 22,10±6,43 21,95±6,47 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Xi–Pm (Chiều dài cành ngang xương hàm dưới) (mm)
Nam(n=50) 69,06±11,04 70,53±5,43 71,47±5,18 72,57±5,50 p13–14, p14–15< 0,05
Nữ(n=55) 68,87±4,4 69,02±4,72 70,58±5,34 70,89±5,78 p13–14< 0,05,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,905 0,131 0,388 0,132
Chung 68,96±8,22 69,74±5,10 71,00±5,26 71,69±5,69 p13–14, p12–15< 0,05
Biểu đồ 3.6. Góc mặt phẳng hàm dưới
Biểu đồ 3.7. Chiều dài cành ngang xương hàm dưới
Góc mặt phẳng hàm dưới của trẻ nam và nữ đều khác biệt không có ý nghĩa trong giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi (p > 0,05). Góc mặt phẳng hàm dưới tăng từ 12 – 13 tuổi sau đó có khuynh hướng giảm từ 13-15 tuổi giảm không có ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.4, Biểu đồ 3.6).
Chiều dài cành ngang xương hàm dưới lúc 12, 13, 14, 15 tuổi chưa thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai giới (p > 0,05). Chiều dài cành ngang xương hàm dưới tăng trưởng từ 12 – 15 tuổi có ý nghĩa (p12–15=0,001) (Bảng 3.4, Biểu đồ 3.7). 67 68 69 70 71 72 73
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
Bảng 3.5. Góc cung hàm dưới và góc mặt phẳng khớp cắn
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Dc–Xi–Pm (Góc cung hàm dưới) (0)
Nam(n=50) 40,60±5,34 41,10±5,61 39,90±7,22 39,66±5,89 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 Nữ(n=55) 39,06±6,11 40,00±5,71 40,40±6,32 40,54±7,64 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 Giá trị p1 0,176 0,323 0,706 0,517 Chung 39,80±5,78 40,52±5,66 40,16±6,74 40,12±6,84 p12–13,p13–14,p14–15> 0,05 Xi–Pm/mp khớp cắn (Góc mp khớp cắn) (0) Nam(n=50) 26,34±4,83 25,94±5,01 26,32±6,37 26,36±5,11 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 Nữ(n=55) 27,49±4,21 27,92±4,31 27,10±4,68 26,77±4,31 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 Giá trị p1 0,191 0,032 0,479 0,652 Chung 26,94±4,53 26,98±4,74 26,72± 5,54 26,57±4,69 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
Biểu đồ 3.9. Góc mặt phẳng khớp cắn
Góc cung hàm dưới thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa giữa hai giới (p > 0,05). Góc cung hàm dưới tăng ở giai đoạn 12 – 13 tuổi, 13 – 15 tuổi chung cả hai giới có khuynh hướng giảm nhưng không có ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.5, Biểu đồ 3.8).
Góc mặt phẳng khớp cắn ở trẻ 12 – 15 tuổi thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa giữa hai giới (p > 0,05). Giai đoạn 13 – 14 tuổi góc mặt phẳng khớp cắn ở nữ giảm, ở nam tăng và có khuynh hướng tăng đến 15 tuổi, tuy nhiên không có ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.5, Biểu đồ 3.9).
Bảng 3.6. Góc cành lên
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Po–Cf–Xi (Góc cành lên) (0)
Nam(n=50) 81,10±5,01 80,40±4,57 81,79±5,61 81,41±4,77 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Nữ(n=55) 83,71±5,19 82,77±6,02 81,87±6,08 81,84±5,95 p12–13, p13–14, p14–15>0,05
Giá trị p1 0,010 0,025 0,944 0,685
Chung 82,47±5,25 81,64±5,48 81,83± 5,83 81,64±5,40 p12–13, p12–15>0,05
Biểu đồ 3.10. Góc cành lên
Góc cành lên ở nam, nữ có sự khác biệt ở 12, 13 tuổi có ý nghĩa (p12=0,010, p13=0,025). Giai đoạn 12 – 15 tuổi chung hai giới giảm tuy nhiên không có ý nghĩa (p12–15>0,05) (Bảng 3.6, Biểu đồ 3.10).
3.4. Xương hàm trên
Bảng 3.7. Góc mặt phẳng khẩu cái và độ nhô của hàm trên so với nền sọ
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
ANS–PNS/FH (Góc mp khẩu cái) (0)
Nam(n=50) –3,55±3,61 –3,53±3,41 –4,66±3,39 –4,27±3,72 p13–14<0,05,p14–15>0,05
Nữ(n=55) –5,60±2,87 –4,37±3,47 –4,18±3,37 –5,18±3,77 p12–13<0,05,p13–14>0,05
Giá trị p1 0,002 0,215 0,471 0,215
Chung –4,62±3,39 –3,97±3,45 –4,41±3,37 –4,75±3,76 p12–13,p13–14, p14–15>0,05
(Độ nhô của HT so với nền sọ) (0)
Nam(n=50) 68,54±4,52 68,75±4,20 69,60±4,66 68,93±3,77 p12–13, p13–14, p14–15>0,05
Nữ(n=55) 70,74±3,80 69,89±3,87 70,05±3,90 69,72±4,47 p12–13, p13–14, p14–15>0,05
Giá trị p1 0,008 0,147 0,595 0,332
p12–13, p13–14, p14–15>0,05
Biểu đồ 3.11. Góc mặt phẳng khẩu cái
Biểu đồ 3.12. Độ nhô của hàm trên so với nền sọ
Góc mặt phẳng khẩu cái ở 12 tuổi, nam cao hơn nữ có ý nghĩa (p = 0,002) các nhóm tuổi còn lại 13, 14, 15 tuổi sự khác biệt không có ý nghĩa. Góc mặt phẳng khẩu cái hầu như không thay đổi (p > 0,05) (Bảng 3.7, Biểu đồ 3.11).
Độ nhô của hàm trên so với nền sọ ở nam và nữ có sự khác biệt. Ở 12 tuổi nữ lớn hơn nam có ý nghĩa (p12 = 0,008) các nhóm tuổi khác nữ lớn hơn nam nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa. Độ nhô của hàm trên so với nền sọ ở giai đoạn 12 – 13 tuổi giảm không có ý nghĩa (Bảng 3.7, Biểu đồ 3.12).
Bảng 3.8. Độ lồi mặt và vị trí răng cối lớn thứ nhất hàm trên so với mặt phẳng chân bướm
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
A﬩N–Pg (Độ lồi mặt) (mm)
Nam(n=50) 3,22±4,23 3,39±4,06 3,59±4,62 3,67±4,75 p12–13,p13–14, p14–15 > 0,05
Nữ(n=55) 3,70±4,27 3,82±4,12 4,23±4,89 4,30±4,48 p12–13>0,05, p13–14> 0,05
Giá trị p1 0,568 0,590 0,495 0,491
Chung 3,84±4,24 3,61±4,08 3,92±4,75 4,01±4,60 p12–13,p13–14,p14–15 >0,05
R6HT﬩PtV (Vị trí R6HT so với mp chân bướm) (mm)
Nam(n=50) 18,89±5,38 19,68±4,43 19,86±4,64 19,88±5,47 p12–13, p13–14, p14–15> 0,05
Nữ(n=55) 19,51±5,32 20,06±5,80 20,37±5,27 20,58±5,09 p12–13>0,05, p12–15< 0,05
Giá trị p1 0,554 0,713 0,608 0,504
Chung 19,21±5,34 19,74±5,25 20,12±4,96 20,08±5,24 p12–14, p12–15< 0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
Biểu đồ 3.13. Độ lồi mặt 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
18 18.5 19 19.5 20 20.5 21
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
chung
Biểu đồ 3.14. Vị trí răng 6 hàm trên so với mặt phẳng chân bướm
Độ lồi mặt ở nam, nữ có sự khác biệt ở 12-15 tuổi nữ lớn hơn nam không có ý nghĩa. Độ lồi mặt ở giai đoạn 12 – 15 tuổi tăng không có ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.8, Biểu đồ 3.13).
Vị trí R6HT so với mặt phẳng chân bướm có sự khác biệt ở 12-15 tuổi nữ lớn hơn nam không có ý nghĩa (p > 0,05).Hầu hết số đo liên quan đến vị trí R6HT so với mặt phẳng chân bướm chung cả hai giới theo tuổi có ý nghĩa (p < 0,05) (Bảng 3.8. Biểu đồ 3.14).
3.5. Chiều cao các tầng mặt
Bảng 3.9. Chiều cao mặt toàn bộ và chiều cao mặt dưới
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Ba–N/Xi–Pm (Chiều cao mặt toàn bộ) (0)
Nam(n=50) 62,51±5,64 62,55±5,27 63,03±6,15 63,54±5,81 p12–15<0,05,p14–15 >0,05
Nữ(n=55) 62,14±5,54 63,46± 5,53 63,42±5,38 63,58±6,10 p12–13, p12–15 <0,05
Giá trị p1 0,731 0,393 0,726 0,978
Chung 62,31±5,56 63,03±5,40 63,23±5,74 63,57±5,91 p12–13,p12–14<0,05
ANS–Xi–Pm (Chiều cao mặt dưới) (0)
Nam(n=50) 50,43±4,94 50,34±4,58 51,25±6,18 50,47±4,83 p13–14<0,05,p14–15 >0,05
Nữ(n=55) 51,21±5,17 51,42±5,27 51,49±5,39 51,01±5,23 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Giá trị p1 0,432 0,266 0,831 0,585
Chung 50,85±5,06 50,91±4,96 51,38±5,76 50,76±5,03 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Biểu đồ 3.15. Chiều cao mặt toàn bộ
Biểu đồ 3.16. Chiều cao mặt dưới
Chiều cao mặt toàn bộ ở nam và nữ có sự khác biệt không có ý nghĩa 12-155 tuổi. Giai đoạn 12 – 15 tuổi, chiều cao mặt toàn bộ giảm có ý nghĩa (p12–15=0,01) (Bảng 3.9, Biểu đồ 3.15).
Ở trẻ em trong nghiên cứu này giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo chiều cao mặt dưới. Hầu hết số đo liên quan chiều cao mặt dưới theo tuổi đều có sự khác biệt không ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.9, Biểu đồ 3.16).
Bảng 3.10. Chiều cao mặt phía sau
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
Cf–Go (Chiều cao mặt phía sau) (mm)
Nam(n=50) 71,22±12,36 73,41±6,48 74,66±6,45 76,15±7,12 p12–13>0,05, p12–14<0,05
Nữ(n=55) 72,10±5,92 71,99±5,99 73,09±7,25 73,73±6,64 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Giá trị p1 0,649 0,690 0,245 0,074
Chung 71,68±9,51 73,16±6,19 73,84±6,89 74,86±6,94 p12–15, p13–15<0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
Biểu đồ 3.17. Chiều cao mặt phía sau
Chiều cao mặt phía sau ở nam và nữ có sự khác biệt không có ý nghĩa ở 12-15 tuổi. Giai đoạn 12 – 15 tuổi chiều cao mặt phía sau chung cả hai giới tăng có ý nghĩa (p12–15=0,001) (Bảng 3.10, Biểu đồ 3.17).
68 69 70 71 72 73 74 75 76 77
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
3.6. Răng
Bảng 3.11. Độ nhô răng cửa hàm trên và độ nghiêng của trục răng cửa hàm trên
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
RIHT﬩A–Pg (Độ nhô R cửa HT) (mm)
Nam(n=50) 9,32±3,39 10,08±3,75 10,11±3,76 10,13±3,58 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Nữ(n=55) 10,00±3,11 10,19±3,21 10,10±3,10 10,45±3,40 p12–13, p13–14, p14–15 >0,05
Giá trị p1 0,286 0,873 0,999 0,642
Chung 9,68±3,25 10,13±3,46 10,11±3,42 10,30±3,47 p12–13,p13–14>0,05 p12–15 <0,05
R1HT/A–Pg (Độ nghiêng của trục R cửa HT) (0)
Nam(n=50) 28,79±6,92 28,21±7,49 28,77±8,15 28,95±8,04 p12–13,p13–14, p14–15 >0,05
Nữ(n=55) 29,98±6,64 30,10±6,77 29,97±6,91 30,19±7,01 p12–13,p13–14, p14–15 >0,05
Giá trị p1 0,373 0,178 0,417 0,400
Chung 29,41±6,77 29,20±7,15 29,40±7,52 29,60±7,51 p12–13,p13–14, p14–15 >0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
8.6 8.8 9 9.2 9.4 9.6 9.8 10 10.2 10.4 10.6
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
chung
Biểu đồ 3.19. Độ nghiêng của trục răng cửa hàm trên
Ở trẻ em trong nghiên cứu này giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo độ nhô răng cửa hàm trên (p > 0,05). Giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, số đo liên quan độ nhô răng cửa hàm trên tăng có sự khác biệt có ý nghĩa (p12–15 = 0,013) (Bảng 3.11, Biểu đồ 3.18).
Ở trẻ em trong nghiên cứu này từ 12 đến 15 tuổi, có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo độ nghiêng của trục răng cửa hàm trên (p > 0,05). Hầu hết số đo liên quan độ nghiêng của trục răng cửa hàm trên theo tuổi đều có sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) (Bảng 3.11, Biểu đồ 3.19).
Bảng 3.12. Độ nhô răng cửa hàm dưới và độ nghiêng của trục răng cửa hàm dưới
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
R1HD﬩A–Pg (Độ nhô R cửa HD) (mm)
Nam(n=50) 5,52±3,25 5,51±3,10 6,01±3,15 6,20±3,53 p12–15<0,05,p14–15>0,05
Nữ(n=55) 6,09±2,89 6,35±3,12 6,43±2,78 6,64± 3,18 p12–15<0,05,p13–14 >0,05
Giá trị p1 0,350 0,175 0,475 0,512
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
R1HD/A–Pg (Độ nghiêng của trục R cửa HD) (0)
Nam(n=50) 26,95±5,68 26,55±6,11 27,72±5,90 27,24±6,59 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Nữ(n=55) 26,54±5,69 26,54±6,20 26,64±5,62 26,78±6,12 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,713 0,992 0,342 0,711
Chung 26,73±5,66 27,01±6,28 27,16±5,75 27,00±6,32 p12–13,p13–14,p14–15>0,05 p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
0 1 2 3 4 5 6 7
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
chung
Biểu đồ 3.20. Độ nhô răng cửa hàm dưới
Biểu đồ 3.21. Độ nghiêng của trục răng cửa hàm dưới
25.8 26 26.2 26.4 26.6 26.8 27 27.2 27.4 27.6 27.8 28
12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
nam
nữ
Trong giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi, có sự khác biệt không ý nghĩa thống kê giữa hai giới nam và nữ về các số đo độ nhô răng cửa hàm dưới (p > 0,05). Giai đoạn 12 – 15 tuổi độ nhô răng cửa hàm dưới tăng có ý nghĩa (Bảng 3.12, Biểu đồ 3.20).
Độ nghiêng của trục R cửa hàm dưới ở nam và nữ có sự khác biệt không có ý nghĩa lúc 12,13, 14, 15 tuổi(p > 0,05).Tổng thể chung giai đoạn 12 – 15 tuổi độ nghiêng của trục răng cửa hàm dưới tăng trưởng không có ý nghĩa (p12-15 > 0,05) (Bảng 3.12, Biểu đồ 3.21).
Bảng 3.13. Góc răng cửa và độ trồi của răng cửa hàm dưới so với mặt phẳng khớp cắn
Tham số TB ± ĐLC
Giá trị p2 12 tuổi 13 tuổi 14 tuổi 15 tuổi
R1HT/R1HD (Góc răng cửa) (0)
Nam(n=50) 124,25±11,03 126,23±11,65 123,50±11,88 123,80±12,64 p12–13,p13–14<0,05
Nữ(n=55) 123,48±10,28 121,54±11,06 123,38±10,19 123,02±10,33 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,711 0,037 0,955 0,728
Chung 123,84±10,60 123,77±11,53 123,43±10,98 123,39±11,44 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
R1HD/mpkc (Độ trồi của R cửa HD so với mp khớp cắn) (mm )
Nam(n=50) 2,25±1,14 2,49±1,36 1,98±1,67 2,03±1,33 p12–13,p14–15>0,05 p13–14< 0,05
Nữ(n=55) 1,71±1,20 1,92±1,42 1,85±1,60 1,87±1,52 p12–13,p13–14,p14–15>0,05
Giá trị p1 0,022 0,038 0,694 0,566
Chung 1,97±1,20 2,19±1,41 1,91±1,62 1,94±1,43 p12–13,p13–14,p14–15> 0,05
p1: Sự khác biệt giữa nam với nữ p2: Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi
Biểu đồ 3.23. Độ trồi của răng cửa hàm dưới so với mặt phẳng khớp cắn