Tường trình bài số: Tên bài

Một phần của tài liệu G.A HOA 8 (HK II ) (Trang 28 - 110)

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phịng thí

nghiệm. HS: Vệ sinh phịng thínghiệm. 2’ GV: Yêu cầu HS xem các kiến thức đãHOẠT ĐỘNG 5: DẶN DỊ

học.

GV: Tiết sau là tiết kiểm tra.

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tiết: 48 Ngày dạy:

BAØI KIỂM TRA 1 TIẾT

A/ MỤC TIÊU

- Củõng cố và kiểm tra quá trính tiếp thu kiến thức của HS.

- Phát hiện những thiếu sĩt của HS trong quá trình tiếp thu kiến thức.

B/ MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ nội dung Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất của oxi 0câu

Sự Oxi hĩa ... 1 1 2câu

Oxít 1 1 1 3câu

Điều chế oxi... 1 1câu

Tính tốn 1 1câu

Tổng 2câu 1câu 2câu 1câu 0câu 1câu 7 câu

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

1’

HOẠT ĐỘNG 1: YÊU CẦU HS

GV: Hơm nay Thầy sẽ kiểm tra lại

các kiến thức qua bài kiểm tra hơm nay.

HS: Lắng nghe cất tài

liệu.

43’ HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm).

(3 điểm) Em hãy khoanh trịn một chữ cái (A,B,C,D) đứng ở đầu trong các câu sau đây

mà em cho là đúng.

Câu 1/ Oxít là hợp chất của A. Hai nguyên tố bất kỳ.

B. Hai nguyên tố trong đĩ cĩ một nguyên tố là Oxi. C. Một nguyên tố Phi kim và một nguyên tố Oxi. D. Các nguyên tố kim loại và một nguyên tố Oxi.

Câu 2/Cho các Oxít sau: Na2O, MgO, CO2, K2O, NO, FeO, CaO. A. Oxít bazơ là: CO2, K2O, NO, MgO.

B. Oxít axít là: Na2O, CO2, K2O, FeO, CaO. C. Tất cả đều sai.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3/ Phản ứng sau nào là sự Oxi hĩa. A. 2Ca + O2 to 2CaO B. CaO + CO2 CaCO3

C. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O D. 2HgO to 2Hg + O2

Câu 4/ Những chất sau đây dùng điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm: A. KMnO4, CaCO3, HgO.

B. KMnO4, KClO3, MnO2. C. HgO, KClO3, Na2CO3. D. H2O, KClO3, KMnO4. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Câu 5: (1 điểm) Phản ứng hĩa hợp là gì? Câu 6: (1 điểm) Gọi tên các oxít sau: a/ K2O b/ SO3 c/ MgO d/ CO2

Câu 7: (4 điểm) Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Oxít Sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng Oxi, Oxi hĩa ở nhiệt độ cao.Tính số gam sắt, thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để điều chế được 2,32 gam Oxít sắt từ.

( Biết: Fe: 56, O: 16). 1’

HOẠT ĐỘNG 3: THU BAØI – DẶN DỊ

GV: Yêu cầu HS xem trước bài

“Tính chất và ứng dụng của Hiđro”. HS: Lắng nghe. D/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH Nội dung Mức độ nội dung Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất của oxi 7(0,5đ) 1câu0,5đ

Sự Oxi hĩa ... 5(1đ) 3(1đ) 2câu2đ

Oxít 1(1đ) 2(1đ) 6(1đ) 3câu3đ

Điều chế oxi... 4(1đ) 1câu1đ

Tính tốn 7(3,5đ) 1câu3,5đ

Tổng 2câu 2đ 1câu 1đ 2câu 2đ 1câu1,5đ 0câu 1câu3,5đ 7 câu10đ

E/ ĐÁP ÁN A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Câu1/ B 1 điểm Câu 2/ C 1 điểm Câu 3/ A 1 điểm Câu 4/ B 1 điểm B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Câu 5/ Phản ứng hĩa hợp là phản ứng hĩa học trong đĩ hai hay nhiều chất ban đầu

Câu 6/ a/ Kali Oxit; b/ Lưu huỳnh tri oxit; 0,5 điểm

c/ Magie oxit d/ Cacbon đi oxit 0,5 điểm

Câu 7 /Số mol Oxít sắt từ (Fe3O4): M 2232,32 O Fe m nFeO 4 3 4 3 = = = 0,01 mol. 0,5 điểm PTHH: 3Fe + 2 O2 t0 Fe3O4 0,5 điểm 0,03 0,02 0,01 mol 1 điểm

Số gam sắt: mFe=nFexMFe= 0,3 x 56 = 1,68 gam. 1 điểm Thể tích khí oxi cần là: VO2=nO2x22,4= 0,2 x 22,4 = 0,448 lít. 1 điểm

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 49 Ngày dạy:

CHƯƠNG V: HIDRO – NƯỚC

BAØI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết được các tính chất vật lý và tính chất hĩa học của Hiđrơ.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng, khả năng quan sát thí nghiệm.

-Rèn luyện HS làm bài tập theo phương trình hĩa học.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua tính chất ,ứng dụng của Hidro học sinh ham thích mơn hĩa học vì nĩ cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống thực tiễn.

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,... 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm cĩ nhánh, cốc

thủy tinh .

Hĩa chất: Lọ đựng Oxi, H2, Zn, dd HCl

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, các bài tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Khí Hiđrơ cĩ những tính chất gì? Nĩ cĩ lợi ích gì? Hơm nay ta sẽ tìm hiểu về Hiđrơ.

HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.

15’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HIĐRO

GV: Em hãy cho biết kí hiệu, cơng

thức hĩa học của đơn chất, nguyên tử khối của Hiđrơ.

HS: Trả lời. -Kí hiệu hĩa học:H -Nguyên tử khối;1 đvC -Cơng thức phân tử H2 :2 đvC -Kí hiệu hĩa học:H -Nguyên tử khối;1 đvC -Cơng thức phân tử H2 :2 đvC Kết luận.

GV: Các em hãy quan sát lọ đựng

Hiđrơ và nhận xét về trạng thái, màu sắc... GV: Quan sát bĩng bay mà lớp trưởng đang cầm và cĩ nhận xét gì? GV: Nêu kết luận về tính chất vật lý của Hiđrơ. HS: Khí Hiđrơ là chất khí

khơng màu, khơng mùi, khong vị.

HS: Quả bĩng bay lên

chứng to khí Hiđrơ nhẹ hơn khơng khí. 1 29 2 dH2kk = < HS: Khí Hiđrơ là chất khí

khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan nhiều trong nước (một lít nước ở 150C hịa tan 20ml khí Hiđro).

Khí Hiđrơ là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan nhiều trong nước (một lít nước ở 150C hịa tan 20ml khí Hiđro).

18’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIĐRO

GV: Yêu cầu HS quan sát thí

nghiệm.

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

điều chế khí.

GV: Tiến hành thí nghiệm châm lửa

đĩt khí Hiđrơ.Yêu cầu HS quan sát ngọn lửa.

GV: Đốt khí Hiđrơ và cho HS quan

sát lọ.

GV: Yêu cầu HS kết luận và viết

PTHH.

GV: Người ta đã sử dụng Hiđrơ đốt

trong Oxi tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy người ta dùng Hiđrơ để hàn cắt kim loại. Nếu lấy tỉ lệ thể tích 12 2 2 = O H V V thì hỗn hợp đốt sẽ gây nổ mạnh.

GV: Cho HS đọc bài đọc thêm SGK

trang 109.

HS: Lắng nghe và quan

sát.

HS: Hiđrơ cháy với ngọn

lửa xanh mờ, cháy mạnh. - Trên thành lọ xuất hiện giọt nước nhỏ.

HS: Kết luận.

Hiđrơ tác dụng với Oxi tạo thành nước.

H2 +O2 t0 H2O

HS: Lắng nghe.

HS: Đọc thơng tin.

1/Tác dụng với Oxi. Hiđrơ tác dụng với Oxi tạo thành nước.

H2 +O2 t0 H2O

10’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít khí

Hiđrơ sinh ra nước. a/ Viết PTHH

b/ Tính thể tích và khối lượng Oxi cần dùng cho thí nghiệm trên.

HS: Làm bài tập vào vở. a/ 2H2 +O2 t0 2H2O

Số mol của khí Hiđrơ.

n= 0125 4 22 8 2 4 22 , , , , V = = mol a/ 2H2 +O2 t0 2H2O Số mol của khí Hiđrơ.

n= 0125 4 22 8 2 4 22 , , , , V = = mol 2H + O t0 2HO

c/ Tính khối lượng nước thu được.

GV: Nêu tính chất vật lý, hĩa học

của Hiđrơ.

Học bài và xem tiếp phần cịn

lại. Bài tập 6 trang 109. 2H2 + O2 t0 2H2O 0,125 0,0625 0,125mol b/ Thể tích khí Oxi. V= n x22,4 = 0,0625x22,4 =1,4 lít

Khối lượng khí Oxi m=n x M = 0,0625x32H2 = 2g c/ Khốl ượng của khí Hiđrơ. = = 2 2 H H nxM m 0,125x18 =2,25g. HS: Lắng nghe. 0,125 0,0625 0,125mol b/ Thể tích khí Oxi. V= n x22,4 = 0,0625x22,4 =1,4 lít

Khối lượng khí Oxi m=n x M = 0,0625x32H2 = 2g c/ Khốl ượng của khí Hiđrơ. = = 2 2 H H nxM m 0,125x18 =2,25g. D/ BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 50 Ngày dạy:

BAØI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết Hiđrơ cĩ tính chất khử, Hiđrơ khơng những tác dụng với Oxi đơn chất

mà cịn tác dụng với Oxi ở dạng hợp chất, các phản ứng này điều tỏa nhiều nhiệt. -Hiđrơ cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, tính khử tỏa nhiệt.

2/ Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm Hiđrơ tác dụng với CuO, viết được các phương trình phản

ứng.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua tính chất ,ứng dụng của Hidro học sinh ham thích mơn hĩa học vì nĩ cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống thực tiễn.

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,... 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ:Ống nghiệm cĩ nhánh,ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh,ống thủy

tinh thơng hai đầu, nút cao su cĩ ống dẫn khí, đèn cồn.

Hĩa chất: kẽm, axit HCl,CuO,diêm,giấy lọc.

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, các bài tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: So sánh tính chất vật lý của

Hidrơ và Oxi.

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

-Giống nhau: Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, dễ tan trong nước.

-Khác nhau:

+ Oxi nặng hơn khơng khí.

+ Hiđrơ nhẹ hơn khơng khí.

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: chúng ta đã học tính chất vật

lý, hĩa học của Hiđrơ. Cịn tính chất nào và ứng dụng của Hiđrơ ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết học hơm nay.

HS: Lắng nghe và ghi tựa

bài mới.

17’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIĐRO (TT)

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Cho CuO vào ống nghiệm thủy tinh -- Cho HS quan sát màu của CuO. -Cho khí Hiđrơ đi qua. Yêu cầu HS quan sát.

GV: Thơng báo: khi cho luồng khí

Hiđrơ đi qua CuO đun nĩng thì cĩ kim loại Cu và nước tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt.

GV: Yêu cầu HS viết phương trình và

viết trạng thái.

GV: Yêu cầu HS nêu vai trị của

Hiđrơ.

GV: Cho HS thảo luận nhĩm bài tập

sau:Viết PTHH khi cho khí Hiđrơ khử các Oxít sau:

a/ Sắt (III) Oxít b/ Thủy ngân (II) Oxít c/ Chì(II) Oxít

HS: Nhĩm làm thí

nghiệm.

- CuO cĩ màu đen. - Khơng cĩ dấu hiệu xảy ra.

- Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và cĩ giọt nước. HS: Viết PTHH CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r) + H2O(h) HS: Trả lời. Trong phản ứng trên Hiđrơ đã chiếm Oxi trong hợp chất CuO. Do đĩ người ta nĩi rằng Hiđrơ cĩ tính khử. HS: Thảo luận nhĩm. a/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b/HgO+ H2 Hg+ H2O c/PbO+ H2 Pb + H2O 2/ Tác dụng với đồng (II) Oxít. PTHH CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r) + H2O(h)

Viết PTHH khi cho khí Hiđrơ khử các Oxít sau:

a/ Sắt (III) Oxít b/ Thủy ngân (II) Oxít c/ Chì (II) Oxít. Giải a/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b/HgO+ H2 Hg+ H2O c/PbO+ H2 Pb + H2O 8’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3

.Nêu ứng dụng của Hiđrơ.

HS: Quan sát trả lời.

Khí Hiđrơ cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ và tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

* Khí Hiđrơ cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ và tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

10’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DỊ

GV: Hãy chọn PTHH mà em cho là đúng:

a/2H +Ag2O t0 2Ag +H2O b/H2 + Ag t0 Ag +H2O c/H2 +Ag2O t0 2Ag + H2O

HS: Trả lời các câu hỏi. Câu c là đúng.

d/2H2 +Ag2O t0 Ag +2H2O

GV: Bài tập :khử 48g đồng (II) Oxít bằng khí Hiđrơ.

a/ Tính số gam kim loại đồng thu được.

b/Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng.

GV: Học bài. Làm bài tập 5 trang 112. Xem tiếp bài 32 “Phản ứng Oxi

hĩa khử”. HS: Giải bài tập HS: Lắng nghe. D/ BỔ SUNG . . . . . . . . .

Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết: 51 Ngày dạy:

BAØI 32: PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Nắm được các khái niệm, sự khử sự, sự Oxi hĩa.

-Hiểu khái niệm chất khử, chất Oxi hĩa

-Hiểu được khái niệm phản ứng Oxi hĩa khử và tầm quan trọng của phản ứng Oxi hĩa khử.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện HS biết được chất khử, chất Oxi hĩa, sự khử, sự Oxi hĩa.

-Phân biệt phản ứng Oxi hĩa khử và các loại phản ứng khác.

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,... 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các loại phương trinh phản ứng.

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, các bài tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Nêu tính chất hĩa học của Hiđrơ?

Viết PTHH minh họa. HS: Trả lời 1/Tác dụng với Oxi. Hiđrơ tác dụng với Oxi tạo thành nước.

H2 +O2 t0 H2O

2/Tác dụng với đồng (II) Oxít.

Hidro tác dụng với Oxít tạo thành kim loại và nước.

PTHH

GV: Chữa bài tập 1 trang 109. GV: Nhận xét, đánh giá. +H2O(h) Bài tập 1 trang 109. a/ Fe2O3+3H2 t0 2Fe+3H2O b/ HgO+H2 t0 Hg +H2O c/ PbO+H2 t0 Pb+H2O 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI

GV: Phản ứng Oxi hĩa khử là gì? Thế

nào là chất khử, chất Oxi hĩa? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết hơm nay.

HS: Lắng nghe và ghi

tựa bài mới.

10’

HOẠT ĐỘNG 3: 1/ SỰ KHỬ, SỰ OXI HĨA

GV: Chúng ta đã học tính chất của

Hiđrơ. Em biết Hiđrơ tác dụng với Oxít kim loại qua phản ứng nào?

GV: Trong đây xảy ra hai quá trình:

- Hiđrơ chiếm Oxi của CuO tạo thành nước gọi là sự khử. Hay chúng ta cĩ sơ đồ biểu diễn như sau:

Sự oxi hĩa H2

CuO + H2 Cu + H2O Sự khử CuO

GV: Vậy thì em nào cho biết sự khử là

gì? Sự Oxi hĩa là gì? xát định sự khử và sự oxi hĩa trong PTPƯ

GV: Yêu cầu HS xát định phương trình

sau: Fe2O3 +3H2 t0 2Fe + 3H2O HS: Trả lời. CuO + H2 t0 Cu +H2O HS: Trả lời. 1/ Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. 2/ Sự tác dụng của Oxi với một chất gọi là sự Oxi hĩa. HS: Xác định. Sự ơxi hĩa Fe2O3+3H2 2Fe+3H2O Sự khử

Một phần của tài liệu G.A HOA 8 (HK II ) (Trang 28 - 110)