Kết luận chương III

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh THPT qua dạy chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy (Trang 94 - 136)

10- Cấu trúc luận vă n

3.5- Kết luận chương III

Thông qua việc tổ chức TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến của quá trình dạy học, phỏng vấn HS và GV tại trường tiến hành thực nghiệm, cùng với việc xử lý kết quả bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học, có thể rút ra được những kết luận sau:

- Về mặt định tính: Hoạt động học tập của HS ở các lớp thực nghiệm tích cực hơn hẳn so với ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện thông qua một số dấu hiệu bên ngoài như:

+ Không khí học tập của HS ở lớp TN sôi nổi, hào hứng hơn so ở với lớp ĐC. + HS ở lớp TN tích cực tham gia xây dựng bài hơn, và chất lượng các câu trả lời của HS ở lớp TN cũng tốt hơn so với HS ở lớp ĐC.

- Về mặt định lượng: Qua phân tích kết quả bài kiểm tra, có thể nhận thấy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS ở nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Như vậy có thể kết luận: Tiến trình dạy học chương ‘Dòng điện không đổi”-Vật lí 11 nâng cao được soạn thảo theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD mà chúng tôi đề xuất là khả thi, phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của HS, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT.

KT LUN

Từ những kết quả nghiên cứu ở trên, căn cứ với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra chúng tôi nhận thấy đã đạt được những kết quả sau:

1- Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD. Cụ thể là:

- Làm rõ các khái niệm hoạt động nhận thức, tính tích cực hoạt động nhận thức của HS, các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Nghiên cứu các phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS khi dạy chương “Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lí 11 nâng cao.

- Làm rõ được khái niệm, ý nghĩa và ứng dụng của PMDH trong dạy học Vật lí.

- Hướng dẫn được người học cách vẽ BĐTD, ứng dụng của BĐTD trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng.

- Đã nghiên cứu, điều tra thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức cho HS với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD ở một số trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2- Đưa ra được một số định hướng trong việc tổ chức hoạt động nhận thức với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh.

3- Đề xuất được quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương ‘Dòng điện không đổi”-Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD.

4- Trên cơ sở quy trình soạn thảo tiến trình dạy học đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành soạn thảo một số giáo án cụ thể trong chương “Dòng điện không đổi” –Vật lí 11 nâng cao.

5- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Lương Ngọc Quyến để kiểm tra tính khả thi của các tiến trình dạy học đã được soạn thảo ở trên. Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy các tiến trình dạy học mà chúng tôi đã thiết kế có khả năng phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của HS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường THPT.

Như vậy, với những kết quả đã đạt được ở trên có thể khẳng định đề tài đã hoàn thành được mục tiêu đề ra.

Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy đề tài vẫn còn hạn chế đó là: - Đây là đề tài thuộc lĩnh vực còn khá mới mẻ; chưa có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập sâu đến việc ứng dụng PMDH và BĐTD vào dạy học như thế nào là hiệu quả nhất. Hiện nay việc dạy học có sự hỗ trợ của BĐTD đang được tập huấn và triển khai nhiều ở các trường THCS, còn các trường THPT giáo viên mới bắt đầu được tập huấn. Do đó trong quá trình tự nghiên cứu và TNSP, chúng tôi có thể sẽ chưa khai thác được hết các ưu điểm của PMDH và BĐTD để phát huy cao nhất tính tích cực nhận thức cho HS.

- Trong quá trình điều tra, khảo sát các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để lựa chọn mẫu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy có trường chỉ có một lớp 11 học theo SGK Vật lí 11 nâng cao, có trường học theo SGK Vật lí 11 cơ bản nhưng giờ tự chọn học theo chương trình nâng cao…Duy nhất chỉ có trường THPT Lương Ngọc Quyến là có 12/14 lớp 11 học theo SGK Vật lí 11 nâng cao. Hơn nữa, để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo đúng phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT và theo đúng thời khóa biểu của trường thực nghiệm, Vì những lí do trên, chúng tôi không có điều kiện thực nghiệm với nhiều đối tượng HS khác nhau tại nhiều trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Vì vậy kết quả của đề tài chưa mang tính khái quát cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên.

2- Nguyễn Thị Chiên (2010), Một số vấn đề hiện đại trong phương pháp dạy học, Bài giảng cho học viên cao học, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

3- Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần II BCH Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4- Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học vật lý phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học / Phạm Xuân Quế, Bộ Giáo dục và Đào tạo). - 2002 . - no. 27 . - tr. 31-33

5- Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm.

6- Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục

7- Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy đổi mới dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

8- Luật Giáo dục (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9- Lê Phước Hải , Sử dụng phần mềm crocodile physics kết hợp với Microsoft office powerpoint trong dạy học vật lí (thể hiện qua chương “Dòng điện không đổi” _sách giáo khoa vật lí 11.

http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-tb9/2.hai-.pdf

10- Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên.

11- Một số vấn đềđổi mới phương pháp dạy học môn Vật lý THCS- Tài liệu Dự án THCS II (2008)

12- Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (Mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT

nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh, Luận văn thạc sĩĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

13- Trần Triệu Phú – Đề tài NCKH: khai thác chương trình Crocodile physics vào thiết kế thí nghiệm vật lý ở trường phổ thông.

http://thuvienvatly.com/home/images/stories/_Xemtruoc/Huong_dan_s u_dung_CPHS.swf

14- Nguyễn Văn Phúc – Hướng dẫn sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Vật Lý CROCODILE PHYSICS 605 (bằng tiếng việt)

http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=365130

15- Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.

16- Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục dạy học hiện đại, NXB Giáo dục.

17- Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng, 1999, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18- Tony Buzan (2008), Lập bản đồ tư duy, Nhà xuất bản Lao Động- Xã hội, Hà Nội.

19- Tony Buzan (2008), Sơđồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh. 20- Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý ở trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

21- Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm.

22- Thiết kế thí nghiệm vật lí ảo phần điện học với phần mềm Crocodile Physics /Nguyễn Ngọc Lê Nam, Mai Văn Trinh /TC Giáo dục.- 2008.-no.183.- tr. 47-48.-ISSN 0866-7476

23- Thiết kế bản đồ tư duy dạy-học môn Toán/Trần Đình Châu-Đặng Thị Thu Thuỷ/NXB Giáo dục (2011).

24- Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với bản đồ tư duy, Trần Đức Vượng- Trần Đình Châu-Đặng Thị Thu Thuỷ- Vương Thị Phương Hạnh /NXB Giáo dục Việt Nam (2012)

25- Phạm Công Thám (2009), Tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ

của Mind Map chương "dòng điện không đổi trong các môi trường" Vật lý 11 nâng cao,Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP, Huế.

26- Sách giáo viên Vật lí 11- nâng cao (2007), Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục.

27- Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học, TS.Đặng Thị Thu Thuỷ- Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, tài liệu tập huấn chuyên đề: "Trường THCS tổ chức các hoạt động đối mới phương pháp dạy học", tháng 2/2010.

28- Vương Thị Kim Yến (2002), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lý ở trường THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học, Luận văn thạc sĩ Vật lý, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

29-http://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-ky-nang/giang-day-va- hoc-tap-voi-cong-cu-ban-do-tu-duy.html

30-http://gdtd.vn/channel/2741/201011/To-chuc-hoat-dong-day-hoc- voi-ban-do-tu-duy-1937431/

Phụ lục 1

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng đểđánh giá GV)

Họ và Tên:...

Địa chỉ công tác:...

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến v các vn đề sau:

1. Số năm giảng dạy Vật lí ở trường THPT:……….năm

2. Số lần được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy Vật lí:………..lần 3. Đồng chí đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh du ü vào ô vuông nếu đồng chí la chn):

- Sách giáo khoa o - Sách bài tập o - Sách giáo viên o

- Sách tham khảo Vật lí nâng cao:………...cuốn - Sách tham khảo về phương pháp Vật lí:………..cuốn

4. Trong giảng dạy Vật lí đồng chí thường sử dụng những phương pháp nào:

a) Diễn giảng, minh họa

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

b) Thuyết trình và hỏi đáp

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

c) Dạy học giải quyết vấn đề

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

d) Phương pháp mô hình

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

e) Phương pháp thực nghiệm

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

g) Dạy học Angorit hóa

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

h) Dạy tự học

¨Thường xuyên ¨Đôi khi ¨Không sử dụng

5. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí:

¨ Thường xuyên ¨Đôi khi ¨ Không sử dụng 6. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lí ở trường đồng chí: o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu

7. Theo đồng chí, những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng học môn Vật lí của học sinh:

o Bản thân học sinh o Phương pháp dạy học của giáo viên o Hoàn cảnh gia đình o Cơ sở vật chất của nhà trường o Thiếu sách giáo khoa o Thiếu tài liệu tham khảo o Quy định của nhà trường o Các yếu tố khác

10. Theo đồng chí, những học sinh trong các lớp đồng chí đang dạy: - Số học sinh yêu thích môn Vật lí:………..% - Số học sinh không hứng thú với môn Vật lí:………% - Chất lượng học Vật lí của học sinh:

Giỏi:………...% Khá:…………..%

Trung bình:………% Yếu, kém:…….%

Xin chân thành cm ơn ý kiến trao đổi ca đồng chí!

Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

Họ và tên:………...

Lớp:………..Trường:………

Kết quả học tập năm học 2010-2011 môn Vật lý:………

Em hãy vui lòng tr li các câu hi sau (đánh du ü vào ô vuông nếu em la chn):

1. Em có hứng thú với môn Vật lí không?

o Có o Bình thường o Không

2. Trong giờ học Vật lí,

a) Em có hiểu bài ngay trên lớp không?

o Có o Không thường xuyên o Không b) Em có tích cực phát biểu xây dựng bài không?

oThường xuyên oĐôi khi o Không

c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không? o Có oĐôi khi o Không

3. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lí?

o Sách giáo khoa o Sách bài tập o Sách tham khảo

4. Em thường học Vật lí theo những cách nào?

o Theo vở ghi

o Theo sách giáo khoa, vở ghi+ tài liệu tham khảo o Theo sơ đồ

5. Em thường học môn Vật lí khi nào?

o Thường xuyên o Trước khi kiểm tra hoặc thi mới học o Trước khi có giờ Vật lí o Không học

6. Trong các giờ Vật lí, giáo viên có thường đưa ra các câu hỏi hay các tình huống học tập để các em suy nghĩ và trả lời không?

o Thường xuyên oĐôi khi

o Không

7. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của em đối với môn Vật lí?

o Hạn chế của bản thân o Phương pháp giảng dạy của giáo viên o Hoàn cảnh gia đình o Thiếu sách giáo khoa

Phụ lục 3: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Sau khi dự giờ tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy)

Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong quý Thày/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào các ô trống tương ứng ở các bảng dưới đây). Xin chân thành cảm ơn quý Thày/Cô!

T chc dy hc có s h tr ca phn mm dy hc và bn đồ tư duy: 1. Kích thích, gây hng thú hc tp cho HS hơn gi hc bình thường

oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý

2. Phù hp vi mc tiêu, ni dung bài hc

oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý

3. Giáo viên ch là người đạo din, định hướng. Hc sinh chđộng lĩnh hi kiến thc mi

oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý

Ý kiến khác:………

………

4. Hc sinh phi tích cc, t giác thì hiu qu dy hc mi cao

oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý Ý kiến khác:……… ……… 5. S dng PMDH và BĐTD h tr dy hc có kh năng thc hin, cn trin khai din rng oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý Ý kiến khác:……… ………

Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Sau khi học giờ Vật lí có sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy)

Sau khi đã được học giờ học Vật lí có sử dụng phần mềm dạy học và bản đồ tư duy, Em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau (đánh dấu ü vào ô vuông nếu em lựa chọn):

1. Gi hc có sc lôi cun, hng thú hc tp hơn

oĐồng ý o Lưỡng lự o Không đồng ý

2. Lp hc hào hng, sôi ni. Hc sinh được làm vic nhóm, tho lun,

trao đổi vi nhau; không thy nhàm chán

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh THPT qua dạy chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy (Trang 94 - 136)