CHUYÊN ĐỀ 15: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT

Một phần của tài liệu phương pháp giải hóa học dành cho thcs (Trang 88 - 89)

C- HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI.

B- TOÁN HỖN HỢP MUỐI HALOGEN Cần nhớ:

CHUYÊN ĐỀ 15: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT

Để tách và tinh chế các chất ta có thể: 1/ Sử dụng các phương pháp vật lí.

- Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (Không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng.

- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn.

- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất. 2/ Sử dụng phương pháp hoá học. XY - Sơ đồ tách: + Y Tách bằng AX phương pháp Tách (Pứ tái tạo) vật lí hh A,B + X bằng pứ tách PP vật lí (A) (B)

Lưu ý: Phản ứng được chọn để tách phải thoả mãn 3 yêu cầu:

- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.

- Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp

- Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu.

Bài 1: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Al2O3 ; CuO ; Fe2O3 Bài 2: Tách các kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al, Ag.

Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy tách 3 muối KCl, AlCl3 và FeCl3 ra khỏi nhau trong một dung dịch.

Bài 4: Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp các oxit gồm: MgO, CuO, BaO. Bài 5: Trình bày cách tinh chế: Cl2 có lẫn CO2 và SO2.

Bài 6: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: H2S, CO2, N2 và hơi nước.

Bài 7: Tách riêng N2, CO2 ở dạng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp: N2, CO, CO2, O2 và hơi H2O.

Một số lưu ý:

Phương pháp thu Thu khí có tính chất Kết quả thu được khí

Úp ngîc èng thu NhÑ h¬n kh«ng khÝ H2, He, NH3, CH4, N2

Ngöa èng thu NÆng h¬n kh«ng khÝ O2, Cl2, HCl, SO2, H2S

§Èy níc Kh«ng tan vµ kh«ng t¸c dông víi H2O H2, O2, N2, CH4, He

Một phần của tài liệu phương pháp giải hóa học dành cho thcs (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w