Bài 29: Điện thế hoạt động Và sự lan truyền xung (Tiết 30)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh hoc 11 cả năm CB chuẩn KTKN (Trang 56 - 120)

thần kinh

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Vẽ đợc đồ thị điện thế hoạt động và điền đợc tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị.

- Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế hoạt động.

- Trình bày đợc cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có miêlin và không có miêlin.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ tranh và phân tích tranh vẽ phát hiện kiến thức. - Kỹ năng phân tích sơ đồ, suy luận, giải thích.

3. Thái độ:

Có ý thức trong việc học tập và rèn luyện của bản thân.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ sơ đồ hình: 29.1 -> 29.4 2. Học sinh:

- Đọc bài trớc khi đến lớp.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra:

- Điện thế nghỉ là gì? Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

- Ai là ngời đầu tiên phát hiện ra điện sinh học? 2. Bài mới:

Bài 28 đã biết: khi TB đang nghỉ ngơi (không bị kích thích) thì chúng ta đo đợc diện thế nghỉ. Vậy nếu TB đang bị kích thích có xuất hiện dòng điện không?

Đó chính là điện thế hoạt động. Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành nên điện thế này nh thế nào?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

Do điện thế hoạt động xuất hiện và biến đổi quá nhanh (3- 40/00 giây) nên phải dùng một loại máy đặc biệt (máy dao động kí điện tử) để theo dõi và ghi lại điện thế hoạt động.

GV treo tranh vẽ đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống trên màn hình của máy dao động kí điện tử.

- Điện thế hoạt động xuất hiện khi nào?

- Điện thế hoạt động có thế chia thành những giai đoạn nào?

GV Treo tranh vẽ hình 29.2 và giới thiệu tranh.

Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin SGK mục 2/117-118 và trả lời câu hỏi:

- Mô tả sự di chuyển của ion qua màng TB? Sự di chuyển đó có tác dụng gì?

Vậy sự hình thành điện thế hoạt động là do nguyên nhân nào?

GV bổ sung: sau khi có xung thần kinh đi qua, TBTK thu nhận đợc một ssó ion Na+ và mất đi một lợng K+ gần nh t- ơng ứng. Với một xung động đơn lẻ thì những thay đổi này không ảnh hởng nhiều tới nồng độ ion bên trong cũng nh bên ngoài TB. Tuy nhiên nếu có một loạt xung thì nồng độ ion sẽ bị thay đổi => Bơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sát đồ thị về sự biến đổi của điện thế trong TBTK của mực ống. - Khi TB bị kích thíchđiện thế nghỉ của TB biến đổi thành điện thế hoạt động. + Mất phân cực. + Đảo cực. + Tái phân cực. HS quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin SGK. - Khi bị kích thích, màng TB trở nên tăng tính thấm đối với Na+ (Cổng Na+ mở) => Na+ từ ngoài màng vào trong TB => Gây mất phân cực và đảo cực (bên trong tích điện dơng).

Tính thấm của màng TB với Na+ chỉ duy trì trong một thời gian ngắn rồi giảm xuống => Cổng K+ mở rộng hơn còn cổng Na+ đóng lại => K+ đi từ I/ Điện thế hoạt động. 1. Đồ thị điện thế hoạt động. - Khi TBTK bị kích thích => điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động.

- Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực. + Đảo cực. + Tái phân cực. 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động. - Khi bị kích thích, màng TB trở nên tăng tính thấm đối với Na+ (Cổng Na+ mở) => Na+ từ ngoài màng vào

Na - K có nhiệm vụ duy trì các nồng độ thích hợp (không góp phần trực tiếp cho sự phát ra xung thần kinh).

GV Bản chất của xung thần kinh chính là xung điện. Nó xuất hiện khi TB bị kích thích (điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động.)

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát tranh vẽ hình 29.3 và 29.4 thảo luận nhóm và trả lời:

- So sánh đặc điểm lan truyền XTK trên 2 loại sợi TK đó? Cơ chế ? Tốc độ lan truyền? GV khái quát lại kiến thức HS cần nắm. trong TB ra ngoài TB => Tái phân cực. HS đọc thông tin SGK và quan sát tranh vẽ hình 29.3 và 29.4 thảo luận nhóm. HS cử đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.

trong TB => Gây mất phân cực và đảo cực (bên trong tích điện dơng). - Tính thấm của màng TB với Na chỉ duy trì trong một thời gian ngắn rồi giảm xuống => Cổng K+ mở rộng hơn còn cổng Na+ đóng lại => K+ đi từ trong TB ra ngoài TB => Tái phân cực.

Ii/ Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh.

- Điện thế hoạt động khi xuất hiện gọi là xung thần kinh hay xung điện.

- Xung TK khi xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh.

Nội

dung Trên sợiTK không có bao Mielin Trên sợi TK có bao mielin Đặc điểm lan truyền XTK lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng kề bên XTK lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác Cơ chế Do mấtphân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ vùng này sang vùng khác trên sợi TK Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực chỉ diễn ra trên các eo Ranvie cạnh nhau vì bao mielin có tính chất cách điện Tốc độ lan truyền Tốc độ lan truyền XTK nhỏ (khoảng 1m/s) Tốc độ lan truyền XTK nhanh hơn nhiều (khoảng 100m/s) 3. Củng cố:

- Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin lại theo cách "nhảy cóc"?

- Khoanh tròn vào các ý đúng dới đây về điện thế hoạt động:

a. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài TB. b. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong TB.

c. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài TB. d. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong TB. 4. HDVN:

Yêu cầu HS thực hiện lệnh và trả lời câu hỏi trong SGK.

******************************************************************** ****

Một phần của tài liệu Giáo án sinh hoc 11 cả năm CB chuẩn KTKN (Trang 56 - 120)