CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý lớp 10 cả năm có đáp án (Trang 28 - 31)

C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N D đường thẳng đứng đi qua trọng tõm G.

5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.

. NGẪU LỰC

3.38. Chuyển động tớnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đú đường nối hai điểm bất kỳ của vật luụn luụn : luụn :

A. song song với chớnh nú. B. ngược chiều với chớnh nú. C. cựng chiều với chớnh nú. D. tịnh tiến với chớnh nú.

3.39. Trong cỏc chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến?A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động. B. Quả búng đang lăn. A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động. B. Quả búng đang lăn. C. Bố trụi trờn sụng. D. Chuyển động của cỏnh cửa quanh bản lề.

3.40. Mức quỏn tớnh của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào

A. khối lượng và sự phõn bố khối lượng đối với trục quay. B. hỡnh dạng và kớch thước của vật. C. tốc độ gúc của vật. D. vị trớ của trục quay.

3.41. Chọn đỏp ỏn đỳng.

A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cựng chiều, cú độ lớn bằng nhau và cựng tỏc dụng vào một vật. B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, cú độ lớn bằng nhau và cựng tỏc dụng vào một vật. C.Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cú độ lớn bằng nhau và cựng tỏc dụng vào một vật.

D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, cú độ lớn bằng nhau và tỏc dụng vào hai vật.

3.42. Mụmen của ngẫu lực được tớnh theo cụng thức.

A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d

3.43. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ gúc ω = 6,28 rad/s( Bỏ qua ma sỏt). Nếu mụmen lực tỏc dụng lờn nú mất đi thỡ: dụng lờn nú mất đi thỡ:

A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay.

C. vật quay đều với tốc độ gúc ω = 6,28 rad/s. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại.

3.44. Chọn đỏp ỏn đỳng.Chuyển động của đinh vớt khi chỳng ta vặn nú vào tấm gỗ là :A. Chuyển động thẳng và chuyển động xiờn. B. Chuyển động tịnh tiến. A. Chuyển động thẳng và chuyển động xiờn. B. Chuyển động tịnh tiến.

C. Chuyển động quay . D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.

3.45. Chọn phỏt biểu đỳng. Vật rắn khụng cú trục quay cố định, chịu tỏc dụng của mụmen ngẫu lực thỡ trọng tõm của vật tõm của vật

A. đứng yờn. B. chuyển động dọc trục. C. chuyển động quay. D. chuyển động lắc.

3.46. Chọn phỏt biểu đỳng. Khi vật rắn khụng cú trục quay cố định chịu tỏc dụng của mụmen ngẫu lực thỡ vật sẽ quay quanh sẽ quay quanh

A.trục đi qua trọng tõm. B. trục nằm ngang qua một điểm. C. trục thẳng đứng đi qua một điểm. D. trục bất kỳ.

28

3.47. Chọn phỏt biểu đỳng. Khi vật rắn cú trục quay cố định chịu tỏc dụng của mụmen ngẫu lực thỡ vật rắn sẽ quay quanh quay quanh

A. trục đi qua trọng tõm. B. trục cố định đú. C. trục xiờn đi qua một điểm bất kỳ. D. trục bất kỳ.

3.48. Khi chế tạo cỏc bộ phận bỏnh đà, bỏnh ụtụ... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tõm vỡA. chắc chắn, kiờn cố. B. làm cho trục quay ớt bị biến dạng. A. chắc chắn, kiờn cố. B. làm cho trục quay ớt bị biến dạng.

C. để làm cho chỳng quay dễ dàng hơn. D. để dừng chỳng nhanh khi cần.

3.49. Hai lực của một ngẫu lực cú độ lớn F = 5,0N. Cỏnh tay đũn của ngẫu lực d = 20 cm. Mụmen của ngẫu lực là: là:

A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.

3.50. Một ngẫu lực gồm hai lực Fr1 và Fr2 cú độ lớn F1=F2 =F, cỏnh tay đũn là d. Mụmen của ngẫu lực này là : là :

A. (F1 – F2)d. B. 2Fd. C. Fd. D. F.d/2.

3.51: Hai lực của một ngẫu lực cú độ lớn F = 20 N. Cỏnh tay đũn của ngẫu lực d = 30cm. Mụmen của ngẫu lực là: là:

A. 600 N.m B.60 N.m C. 6 N.m D. 0,6 N.m

3.52. Hai lửùc cuỷa moọt ngaồu lửùccoự ủoọ lụựn F = 5N. Caựnh tay ủoứn cuỷa ngaồu lửùc d= 20cm. Momen cuỷa ngaĩu lửùc laứ: laứ:

A. 1N . C. 2N. C. 0,5 N. D. 100N.

CHƯƠNG 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN

1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG

Cõu 4.1. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc vr là đại lượng được xỏc định bởi cụng thức :

A. pr=m.vr. B. p=m.v. C. p=m.a. D. pr=m.ar.

Cõu 4.2. Đơn vị của động lượng là:

A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.

Cõu 4.3. phỏt biểu nào sau đõy là sai:

A. động lượng của mỗi vật trong hệ kớn cú thể thay đổi. B. động lượng của vật là đại lượng vecto C. động lượng của một vật cú độ lớn bằng tớch khối lượng với vận tốc của vật.

D. động lượng của một hệ kớn luụn thay đổi

Cõu 4.4. trong cỏc phỏt biểu sau đõy phỏt biểu nào khụng đỳng? A. động lượng của vật là đại lượng vecto.

B. độ biến thiờn động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian ấy.

C. khi vật ở trạng thỏi cõn bằng thỡ động lượng của vật bằng khụng.

Cõu 4.5. Chọn phỏt biểu đỳng. Động lượng của một hệ cụ lập là một đại lượng

A. khụng xỏc định. B. bảo tồn. C. khụng bảo tồn. D. biến thiờn.

Cõu 4.6. Chọn phỏt biểu đỳng Động lượng của vật liờn hệ chặt chẽ với

A. vận tốc. B. thế năng. C. quĩng đường đi được. D. cụng suất.

Cõu 4.7. Quỏ trỡnh nào sau đõy, động lượng của ụtụ được bảo tồn?

A. ễtụ tăng tốc. B. ễtụ chuyển động trũn. C. ễtụ giảm tốc. D. ễtụ chuyển động thẳng đều trờn đường khụng cú ma sỏt.

Cõu 4.8. Một hũn đỏ cú khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hũn đỏ là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C . p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

29

Cõu 4.9. Một vật cú khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giõy ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiờn động lượng của vật trong khoảng thời gian đú là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Cõu 4.10. Xe A cú khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B cú khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. khụng so sỏnh được. C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A.

Cõu 4.11. một quả búng bay với động lượng prđập vuụng gúc vào một bức tường thẳng, sau đú bật ngược trở lại với cựng vận tốc. Độ biến thiờn của quả búng là?

A. 0r B. pr C. 2pr D. −2pr

Cõu 4.12. biểu thức định luật II Niutơn cú thể được viết dưới dạng: A. Fr.∆t=∆pr B. Fr.∆pr=∆t C. ma t p Fr. = .r ∆ ∆ D. Fr.∆p=m.ar

Cõu 4.13 Hai vật cú cựng khối lượng m, chuyển động với vận tốc cú độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng

p

r

của hệ hai vật được tớnh bằng biểu thức nào sau đõy:

A. pr=2mvr1 B. pr=2mvr2 C. pr=m(vr1+vr2) D. Cả A,B,C đều đỳng.

Cõu 4.14. vật m1 chuyển động với vận tốc vr1, vật m2 chuyển động với vận tốc vr2. Điều nào sau đõy đỳng khi núi về động lượng prcủa hệ?

A. pr tỷ lệ với (m1+m2) B. pr tỷ lệ với (vr1+vr2) C. pr cựng hướng với vr(với vr=vr1+vr2) D. cả A, B, C đều đỳng.

Cõu 4.15. điều nào sau đõy là sai khi núi về động lượng? A. động lượng là một đại lượng vecto.

B. động lượng được xỏc định bằng tớch của khối lượng của vật và vecto vận tốc của vật ấy.

C. động lượng co đơn vị là kg.m/s2. D. trong hệ kớn động lượng của hệ là một đại lượng bảo tồn.

Cõu 4.16. khi lực Fr(khụng đổi) tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian ngắn∆t thỡ biểu thức nào sau đõy là xung của lực Fr trong khoảng thời gian ∆t?

A. Fr.∆t B. t F ∆ r C. F t r ∆ D. F.∆t

Cõu 4.17. Một vật cú khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thỡ động lượng của vật là:

A. 2500g/cm.s. B. 0,025kg.m/s. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5kg.m/s.

Cõu 4.18. Dưới tỏc dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến thiờn động lượng của vật là :

A. 8kg.m.s-1. B. 6kg.m.s. C. 6kg.m.s-1. D. 8kg.m.s

Cõu 4.19 Thả rơi tự do vật cú khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiờn động lượng của vật là:

A. 20kg.m/s. B. 2kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 1kg.m/s.

Cõu 4.20:Quả búng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với cựng tốc độ. Độ biến thiờn động lượng của quả búng là :

A. 0,8kg.m/s. B. – 0,8kg.m/s. C. -1,6kg.m/s. D. 1,6kg.m/s.

Cõu 4.21 . 5.Moọt chaỏt ủieồm chuyeồn ủoọng khõng vaọn toỏc ủầu dửụựi taực dúng cuỷa lửùc F = 102N. ẹoọng lửụùng chaỏt ủieồm ụỷ thụứi ủieồm t = 3s keồ tửứ luực baột ủầu chuyeồn ủoọng laứ:

A. 3.102 kgm/s B.0,3.102 kgm/s C.30.102 kgm/s D.3 kgm/s

Cõu 4.22 .Khoỏi lửụùng suựng laứ 4kg vaứ cuỷa ủán laứ 50g. Luực thoaựt khoỷi noứng suựng, ủán coự vaọn toỏc 800m/s.

Vaọn toỏc giaọt luứi cuỷa suựng(theo phương ngang) laứ:

a.6m/s. b.7m/s. c.10m/s. d.12m/s

Cõu 4.23 .Chieỏc xe cháy trẽn ủửụứng ngang vụựi vaọn toỏc 10m/s va chám mềm vaứo moọt chieỏc xe khaực ủang

ủửựng yẽn vaứ coự cuứng khoỏi lửụùng. Bieỏt va chám laứ va chám mềm, sau va chám vaọn toỏc hai xe laứ: a.v1 = 0 ; v2 = 10m/s. b.v1 = v2 = 5m/s c.v1 = v2 = 10m/s d.v1 = v2 = 20m/s

30

Cõu 4.24 .Phaựt bieồu naứo sau ủãy SAI:

a.ẹoọng lửụùng laứ moọt ủái lửụùng vectụ

b.Xung lửụùng cuỷa lửùc laứ moọt ủái lửụùng vectụ c.ẹoọng lửụùng tổ leọ vụựi khoỏi lửụùng vaọt

d.Độ biến thiờn động lượng là một đai lượng vụ hướng

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý lớp 10 cả năm có đáp án (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w