IV. Nội dung luận văn
4.3. xuất phương ỏn thi cụng tuyến ờĐ ụng Nàng Rề n
Giải phỏp đắp theo nhiều đợt: Theo phương phỏp truyền thống ở địa phương ,với những tuyến đờ khụng cao, đắp trờn nền yếu và cho phộp kộo dài thời gian thi cụng thỡ biện phỏp hiệu quả là chia chiều cao đờ thành nhiều lớp và đắp nõng cao dần trong nhiều năm tạo điều kiện để cho đất nền tự cố kết tăng khả năng chịu tảị Cơ sở khoa học của phương phỏp là gia tải tăng dần với lượng tăng tải ở mỗi giai đoạn khụng vượt quỏ khả năng chịu tải của nền đất. Trong khi gia tải thỡ nước trong
- 102
lỗ rỗng của đất được ộp thoỏt ra (đất nền được cố kết), làm giảm hệ số rỗng (e) và tăng dung trọng khụ của đất, đi đụi với đú là sức chống cắt của đất ( cỏc chỉ tiờu gúc ma sỏt trong φ và lực dớnh đơn vị c) sẽ tăng lờn, làm tăng khả năng chịu tải của nền. Sự gia tăng này phụ thuộc vào mức độ cố kết của đất nền, hay phụ thuộc vào tốc độ cố kết của nền và lượng tải trọng tỏc dụng nờn chiều cao lớp đắp ngoài phụ thuộc vào sức khỏng cắt của nền ban đầu cũn phụ thuộc vào khả năng thoỏt nước của nền, hay chớnh là tốc độ cố kết của đất nền. Khi sức chịu tải của đất đạt một giỏ trị nhất định thỡ tiến hành đắp lớp tiếp theọ
4.3.1 Xỏc định chiều cao đắp giới hạn cho phộp theo lý thuyết:
[Hgh]=
K Hgh
(4.1) Trong đú:
Hgh - chiều cao đắp giới hạn của khối đất đắp đối với nền đất yếu trạng thỏi tự nhiờn ban đầu theo cụng thức:
Hgh = d u C γ π 2). ( + (4.2) Với: u
C - lực dớnh đơn vị (khụng thoỏt nước)của đất nền; γđ - Dung trọng tự nhiờn của đất nền;
K - hệ số an toàn cho phộp, chọn K=1,25.
Nếu chiều cao yờu cầu của đờ (Hđ) nhỏ hơn [Hgh] chỉ cần đắp một lần mà khụng cần phõn đoạn theo chiều caọ Nếu Hđ > [Hgh] thỡ phải phõn đoạn đờ theo chiều cao để đắp trong nhiều thời đoạn khỏc nhaụ
Với số liệu đó cho, chiều cao [Hgh] tớnh được là 1.3 m, như vậy sẽ phải đắp làm 3 lớp, tuy nhiờn thời gian chờ cố kết để đắp tiếp lớp thứ 2 rất khú xỏc định, do vậy nếu đắp một cỏch định tớnh sẽ dẫn đến: một là khụng an toàn cho cụng trỡnh, hai là nếu đắp quỏ chậm sẽ khụng kinh tế.
4.3.2 Xỏc định chiều cao đắp giới hạn theo kết quả nghiờn cứu của luận văn:
Từđiều kiện đất nền của khu vực, Đất nền cú thụng số 0 6 = φ ; 2 / 7kN m c= ; 2 / 740kN m
- 103
đắp cỏch nhau 70 ngàỵ Tổng thời gian thi cụng cụng trỡnh là 620 ngày (1,7 năm). Hệ số an toàn ổn định tổng thể ∑Msf cú thểđỏnh giỏ trong khoảng 1,266 trở lờn.
4.3.3 Kiểm chứng kết quả nghiờn cứu khi mụ phỏng lại đờ biển Đụng Nàng Rền bằng phần mềm PLAXIS Kết quả mụ phỏng đờ biển Đụng Nàng Rền với cỏc trường hợp phõn lớp đắp khỏc nhau Bảng 4.4: Kết quả tớnh toỏn kiểm tra lại ứng dụng bảng 3.9 TT Số lớp đắp Chiều dày lớp đắp (m) Thời gian chờ cố kết giữa cỏc lớp đắp(ngày) Hệ số an toàn MsfΣ Đỏnh giỏ 1 2 2,00 70 0.99 Khụng ổn định 2 4 1,00 70 1.08 Khụng ổn định 3 6 0,65 70 1.16 Khụng ổn định 4 8 0.5 70 1.36 Ổn định Kết quả tớnh toỏn được thể hiện từ hỡnh 4.3 đến hỡnh 4.8
- 104
Hỡnh 4. 3: Lưới biến dạng của cụng trỡnh sau lớp đắp thứ 8
- 105
Hỡnh 4.5: Trị số ỏp lực nước lỗ rỗng dư sau mỗi giai đoạn đắp
- 106
Hỡnh 4.7: Phổ chuyển vị tổng của cụng trỡnh đắp
- 107
4.4 Kết luận chương 4
Việc ứng dụng kết quả nghiờn cứu để xỏc định số lượng đắp và thời gian đắp của đờ biển Đụng Nàng Rền cho thấy cần phải đắp phõn đợt 8 lớp mỗi lớp cỏch nhau 70 ngày, tổng thời gian thi cụng cụng trỡnh là 620 ngày (1,7 năm).
Kết quả kiểm chứng bằng mụ phỏng trực tiếp bài toỏn đắp đờ biển Đụng Nàng Rền đỏnh giỏ kết quả tra từ bảng 3.9 là khỏ chớnh xỏc và thiờn về an toàn. Với kết quả phõn đợt đắp đờ nhưđó tra ở bảng 3.9, người dựng cú thể dễ dàng đỏnh giỏ tổng thời gian thi cụng cụng trỡnh. Đõy là cơ sở đểđỏnh giỏ mức độ tối ưu của giải phỏp với cỏc phương ỏn khỏc.
- 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ị Những kết quảđạt được của luận văn
(1) Phõn tớch tổng quan vấn đề xõy dựng đờ biển trờn nền đất yếu, thống kờ tương đối đầy đủ và chi tiết điều kiện đất nền yếu từ Bắc vào Nam và đỏnh giỏ thống kờ được cỏc chỉ tiờu đặc trưng điển hỡnh.
(2) Phõn tớch cơ sở khoa học của phương phỏp là gia tải tăng dần với lượng tăng tải ở mỗi giai đoạn khụng vượt quỏ khả năng chịu tải của nền đất. Trong khi gia tải thỡ nước trong lỗ rỗng của đất được ộp thoỏt ra (đất nền được cố kết), làm giảm hệ số rỗng (e) và tăng dung trọng khụ của đất, đi đụi với đú là sức chống cắt của đất ( cỏc chỉ tiờu gúc ma sỏt trong φ và lực dớnh đơn vị c) sẽ tăng lờn, làm tăng khả năng chịu tải của nền. Sự gia tăng này phụ thuộc vào mức độ cố kết của đất nền, hay phụ thuộc vào tốc độ cố kết của nền và lượng tải trọng tỏc dụng nờn chiều cao lớp đắp ngoài phụ thuộc vào sức khỏng cắt của nền ban đầu cũn phụ thuộc vào khả năng thoỏt nước của nền, hay chớnh là tốc độ cố kết của đất nền. Khi sức chịu tải của đất đạt một giỏ trị nhất định thỡ tiến hành đắp lớp tiếp theọ
(3) Mụ phỏng bằng mụ hỡnh toỏn bài toỏn khối đắp trờn một số dạng nền yếu, kết quả nghiờn cứu được tổng hợp ở bảng 3.7. Kết quả nghiờn cứu này giỳp người thiết kế dễ dàng xỏc định số lớp đắp và khoảng thời gian chờ cố kết nhằm đảm bảo an toàn cho cụng trỡnh.
(4) Kết quả nghiờn cứu được ứng dụng tớnh toỏn cho cụng trỡnh đờ biển Đụng Nàng Rền với cỏc thụng số cụ thể, rừ ràng. Kiểm nghiệm tớnh toỏn mụ phỏng lại cho thấy kết quả nghiờn cứu tổng hợp ở bảng 3.7 là tin cậỵ
(5) Cỏc số liệu thống kờ về đất nền đờ biển là bộ sưu tập rất quý cho cỏc đỏnh giỏ nghiờn cứu mở rộng sau nàỵ
IỊ Tồn tại
(1) Do điều kiện hạn chế thời gian, luận văn mới nghiờn cứu được một trường hợp tải trọng điển hỡnh, phổ biến nhất với đờ đắp cao 4 m.
(2) Chưa xột được hết cỏc điều kiện đất nền, chỉ tập trung nghiờn cứu với cỏc loại nền yếu, cú hệ số rỗng e>1,0, mụ đun biến dạng E<1000 kN/m2.
- 109
(3) Chưa đủ dữ liệu để xõy dựng đồ thị ứng dụng, kết quả mới chỉ tập trung dạng bảng thống kờ.
IỊ Kiến nghị
- Mở rộng nghiờn cứu đỏnh giỏ với cỏc tải trọng lớn hơn (khối đắp cú chiều cao lớn hơn 4 m).
- Tiếp dụng bổ xung dữ liệu tớnh toỏn để xõy dựng một sốđường cong thực nghiệm tiện dụng hơn.
- 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Tiếng Việt
1. Lờ Quý An-Nguyễn Cụng Mẫn-Nguyễn Văn Quỳ, Cơ học Đất, Nhà xuất bản GD và THCN, 1976.
2. Cao Văn Chớ, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, NxbXõy dựng, Hà Nộị 3.Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn; 14 TCN 130 – 2002 Hướng dẫn thiết kế
đờ biển. Hà Nội 2002.
4. Nguyễn Quốc Hựng (2004), Một phương phỏp gia cường nền và đường đắp trờn nền đất yếu tại Việt Nam - Phương phỏp đất cú cốt, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Xõy dựng, Hà Nộị
5. Hoàng Việt Hựng (2012) Nghiờn cứu cỏc giải phỏp tăng cường ổn định bảo vệ mỏi đờ biển tràn nước-Luận ỏn Tiến sỹ kỹ thuật-Đại học Thủy lợi-2012.
6. Vũ Cụng Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (2006), Cơ học đất, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị
7. Phan Trường Phiệt (2007), Sản phẩm địa kỹ thuật Polime và compozớt trong xõy dựng dõn dụng, giao thụng và thủy lợi, Nxb Xõy dựng, Hà Nộị
8. Trần Tiờn Tiến (2003) Nghiờn cứu trạng thỏi ứng suất biến dạng của đờ biển trờn nền đất yếu vựng Bỡnh Minh 3-Kim Sơn-Ninh Bỡnh-Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đại học Thủy lợi 2003.
9. Nguyễn Uyờn (2013) – Kỹ thuật đầm chặt đất cho cỏc cụng trỡnh đắp – NXB Xõy dựng – 2013.
10. Ngụ Trớ Viềng (2011) và nnk-Nghiờn cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải phỏp khoa học cụng nghệ, đảm bảo độ bền của đờ biển hiện cú trong trường hợp súng và triều cường tràn đờ-Đề tài NCKH cấp nhà nước-KC08-15/06-10
11. Lờ Thị Hồng Võn (2005), Nghiờn cứu sử dụng vải địa kỹ thuật trong tớnh toỏn thiết kế nền đường đắp trờn nền đất yếu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Giao thụng vận tải, Hà Nộị
- 111
12.Viện thủy cụng (2011)– Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, Bỏo cỏo chớnh dự ỏn Đụng Nàng Rền, tỉnh Bạc Liờụ
IỊ Tiếng Anh
13. Hsai-Yang Fang – Foundation Engineering Handbook- Second Edition – Van Nostrand Reinhold-New York-1998.
14. Krystian W, Pilarczyk (1998) Dikes and Revestments ẠẠBalkema/ Rotterdam/ Brookfield.