- Chia nhóm 4.
- Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ tranh.
- HS tiến hành thảo luận.
Cách tiến hành
- GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời SGK.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ? - Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì? - GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa biết.
- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên dương.
Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị
nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt.
HĐ3: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa
Mục tiêu : HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa . Cách tiến hành
GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi như SGK)
HĐ4 : Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Khi trời nắng bầu trời như thế nào? - Khi trời mưa bầu trời ra sao?
Dặn dò : Khi đi dưới trời nắng các con cần đội mũ , nón
- Khi đi dưới trời mưa các con cần phải mặc áo mưa hay che ô dù
Nhận xét tiết học
- Thảo luận
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa.
HS trả lời
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời.
2. Kỹ năng: Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
3. Thái độ: HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bút màu – giấy vẽ, vở BTTNXH
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: