Phơng tiện cần thiết:

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí cơ bản lớp 6 đầy đủ (Trang 26 - 28)

Tranh núi lửa

III- Tiến trình tiết dạy:

1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu : ? Theo em địa hỡnh bề mặt trỏi đất cú bằng phẳng khụng ? Lấy vớ dụ ? – HS trả lời GV dẫn dắt vào bài

b. Bài giảng :

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) cho biết: ? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa

1.Tác dụng của nội lực và ngoại lực.

+ Nội lực. 26

hình bề mặt trái đất. (Nội lực, ngoại lực ) ? Thế nào là nội lực .

( Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dới sâu ngoài mặt đất thành hiện tợng núi lửa hoặc động đất. )

? Ngoại lực la gi`.

(Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực (Nớc chảy, gió).

GV yêu cầu HS lấy ví dụ 1 số dạng địa hình do tác động của ngoại lực

* Hoạt động 2: (20phút )

GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết và Hình 31,32,33(SGK).

? Núi lửa là gì.

( Là hình thức phun trào mác ma dới sâu lên mặt đất)

? Thế nào là núi lửa đang phun trào và núi lửa đã tắt.

( Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động

- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dới sâu ngoài mặt đất thành hiện tợng núi lửa hoặc động đất. + Ngoại lực.

- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực (Nớc chảy, gió).

2. Núi lửa và động đất.

+ Núi lửa.

- Là hình thức phun trào mác ma dới sâu lên mặt đất.

- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là núi lửa đang hoạt động.

- Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.

- Cấu tạo của núi lửa: H31. Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt.) .

? Động đất là thế nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Là hiện tợng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội )

? Những thiệt hại do động đất gây ra. (thiệt hại về ngời, nhà cửa, đờng sá, cầu cống công trình xây dựng của cải.)

+ Động đất.

- Là hiện tợng tự nhiên xảy ra đột ngột từ trong lòng đất, ở dới sâu, làm cho các lớp đá rung chuyển dữ dội. +Gây thiệt hại:

- Ngời. - Nhà cửa. 27

- Ngời ta làm gì để đo đợc những trấn động của động đất.? - Đờng sá. - Cỗu cống. - Công trình xây dựng. - Của cải. - Để đo các chấn động của động đất ng- ời ta dùng thang RICHTE ( 9 bậc ).

3 - Củng cố - luyện tập

- Tại sao nói: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lực nhau?

- Con ngời đã làm gì dể giảm các thiệt hại do động đất gây nên? 4- HDVN:

- Học và trả lời câu hỏi trong sgk

- Đọc trớc Bài 13, đọc bài đọc thêm. (SGK). Ngày soạn : 8/12/2012

Tiết 15: Bài 13 Địa hình bề mặt trái đất.

Một phần của tài liệu Giáo án môn địa lí cơ bản lớp 6 đầy đủ (Trang 26 - 28)