Nguồn gốc và cỏc loại đấtyếu thường gặp ở nước ta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam (Trang 26 - 27)

Đất yếu cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau (khoỏng vật hoặc hữu cơ) và cú điều kiện hỡnh thành khỏc nhau (trầm tớch ven biển, vịnh biển, đầm hồ, đồng bằng chõu thổ, vựng

đầm lầy cú mực nước ngầm cao, vựng cú nước tớch đọng thường xuyờn…), núi chung đất

yếu cú cỏc đặc trưng sau: Sức chịu tải nhỏ, hệ số rỗng lớn (e>1), đất ở trạng thỏi bóo hũa hoặc gần bóo hũa, tớnh thấm nước kộm (hệ số thấm nhỏ) và thay đổi theo sự biến dạng của đất yếu, tớnh biến dạng (lỳn) lớn khi chịu tỏc dụng của tải trọng ngoài.

Ở mỗi nước, đất yếu được phõn loại theo chỉ tiờu cơ lý của đất. Ở nước ta cỏch phõn loại đất yếu được quy định cụ thể tại 22TCN 262-2000 “ Quy trỡnh khảo sỏt thiết kế nền đường ụtụ đắp trờn đất yếu ”[3]. Trong đú chia thành cỏc loại cú nguồn gốc khoỏng vật và loại cú nguồn gốc hữu cơ.

Cỏc loại đất yếu thường gặp nước ta là bựn, than bựn, sột mềm, hữu cơ. Sột mềm là cỏc loại đất sột, ỏ sột tương đối chặt, bóo hũa nước, thường được bồi tụ trong nước theo những cỏch khỏc nhau như: Bồi tớch ven biển, đầm phỏ, cửa sụng, ao hồ… Đất sột gồm cỏc hạt nhỏ như thạch anh, felspat (phần tỏn thụ) và cỏc khoỏng vật sột. Đặc điểm quan trọng của sột mềm là tớnh dẻo được tạo thành bởi thành phần khoỏng vật của nhúm hạt cú kớch thước nhỏ hơn 0,002mm và hoạt tớnh của chỳng đối với nước. Sột mềm cú trạng thỏi từ dẻo chảy đến chảy. Bựn là cỏc lớp đất mới được tạo thành trong

mụi trường nước ngọt hoặc nước biển, gồm cỏc hạt rất mịn (<200m), bản chất

khoỏng vật thay đổi và thường cú kết cấu tổ ong. Bựn cú thể là ỏ cỏt, ỏ sột, sột, luụn no nước, cú hàm lượng hữu cơ thường nhỏ hơn 10% và rất yếu về mặt chịu lực. Than bựn cú nguồn gốc hữu cơ được hỡnh thành ở đầm lầy nơi đọng nước thường xuyờn hoặc cú mực nước ngầm cao, cỏc loại thực vật phỏt triển, thối rữa, phõn hủy tạo thành cỏc trầm tớch hữu cơ lẫn trầm tớch khoỏng vật. Than bựn cú độ ẩm cao, bị nộn lỳn lõu dài, khụng đều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số chính khi sử dụng hệ cọc đất xi măng trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu ở việt nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)