II.Kiểm tra bài cũ:
1, H: Xã hội có gì đổi mới ?
2, Đ: XH hình thành các thị tộc và bộ lạc; Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu
hệ; XH bắt đầu có sự phân chia giàu nghèo.
Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng ta tìm hiểu bài 12.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS: Đọc 1- SGK.
? Vào khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở
đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có thay đổi gì lớn ?
? Theo em truyện STTT nói lên hành động gì của
ND ta thời đó ?
HS: Sự cố gắng nỗ lực của ND ta chống lũ lụt,
bảo vệ mùa màng và cuộc sống thanh bình.
? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên,
người Việt cổ lúc đó đã làm gì ?
HS: Quan sát hình 31, 32- SGK.
? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong các hình 31,
32 ?
HS: Là những vũ khí đồng của nền văn hoá Đông
Sơn, mũi giáo, dao găm có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau, vũ khí đầu tiên bằng kim loại dùng để tự vệ…
GV: Liên hệ vũ khí ấy với truyện Thánh Gióng:
vũ khí bằng đồng. Đời Hùng Vương thứ 6 – truyện Thánh Gióng vũ khí bằng sắt, roi sắt, ngựa sắt.
? Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh
ntn ?
GVKL: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong
hoàn cảnh khá phức tạp: kinh tế phát triển, cuộc sống ổn định, xã hội nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo, dân cư luôn phải đấu tranh chống lũ lụt,
1/ Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung đã hình thành những bộ lạc lớn, gẫn gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế
- Sản xuất phát triển.
- Trong các chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh.
- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: lũ, lụt.
- Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và cuộc sống.
=> Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ màu màng. Họ còn đấu tranh chống ngoại xâm và giải quyết xung đột giữa các tộc người, các bộ lạc với nhau => Nhà nước Văn
ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống thanh bình…Trong hoàn cảnh đó, các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, muốn vậy cần có một người chỉ huy có uy tín và tài năng => Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
HS: - Đọc 2 SGK - 36
- Quan sát trên bản đồ khu vực vùng sông Cả (Nghệ An), sông Mã (Thanh Hoá) với Đông Sơn.