Phương pháp khử nhiễu (Tiếp)

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị học chương 1 và 2 (Trang 33 - 37)

II. Lý thuyết hệ thống

a. Phương pháp khử nhiễu (Tiếp)

Phương pháp này được sử dụng trong điều kiện:

Nền kinh tế hoặc hệ thống đang rất yếu

Tác động nhiễu quá nhiều và mạnh

Nhưng trong môi trường còn có nhiều cơ hội thuận

Nhưng trong môi trường còn có nhiều cơ hội thuận lợi nên trong xã hội hiện nay phương pháp này chỉ có tính thời điểm, nên dỡ bỏ nó đúng lúc để giao lưu với bên ngoài.

2.2. Các phương pháp điều chỉnh

b. Phương pháp bồi nhiễu (bảo hiểm):

Là phương pháp điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ phận huy động nguồn lực và thu thập thông tin về môi trường cũng như đối tượng để khi có tác động tiêu cực của nhiễu thì tác động bổ sung để đền bù sai lệch đó → Phân tích hậu quả của nhiễu đem lại, khả năng xảy → Phân tích hậu quả của nhiễu đem lại, khả năng xảy ra, khả năng chọn lọc và chống nhiễu của đối tượng… → Thể hiện tính tích cực trong giai đoạn cạnh tranh → Có hiệu quả

2.2. Các phương pháp điều chỉnh

c. Phương pháp thả nổi ( Chấp nhận sai lệch)

Là phương pháp điều chỉnh trong đó chủ thể thừa

nhận sai lệch bằng cách tự điều chỉnh lại mục tiêu và các tác động của mình cho phù hợp với sai lệch.

các tác động của mình cho phù hợp với sai lệch.

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp khả năng lập kế hoạch và kiểm soát đối tượng của chủ thể còn yếu.

So sánh 3 phương pháp điều chỉnh tác động lên hệ thống?

I. Lý thuyết hệ thống

2.3. Nghiên cứu hệ thống

a. Quan điểm nghiên cứu.

Quan điểm nghiên cứu hệ thống là tổng thể yếu tố chi phối quá trình thông tin và đánh giá hệ thống, giúp chúng ta trả lời câu hỏi: Trong quá trình nghiên cứu chúng ta trả lời câu hỏi: Trong quá trình nghiên cứu cần đạt được những thông tin nào và sử dụng những tiêu chí nào để đánh giá hệ thống. Dựa vào lượng thông tin cần có về hệ thống, chúng ta có 3 loại quan điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị học chương 1 và 2 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)