0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ph−ơng h−ớngphát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 31 -34 )

II: Đánh giá chung về hoạt động tiêuthụ ở các doanhnghiệp công nghiệp.

2. Ph−ơng h−ớngphát triển kinh tế.

Tr−ớc các mục tiêu trên đại hội IX cũng đã đề ra các ph−ơng h−ớng cho các doanh nghiệp công nghiệp.

Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu t− theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến và tiến tới hiện đại hóa từng phần các ngành công nghiệp.

Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh theo h−ớng đầu t− hiện đại, sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài, chú trọng các mặt hàng nh− chế biến thủy hải sản, chế biến l−ơng thực thịt, sữa, đ−ờng, n−ớc giải khát, dầu thực vật, phấn đấu đến năm 2005 đạt 8 – 10 lit sữa/ng−ời /năm và đ−a kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp hai lần so với năm 2000, nâng tỉ lệ sử dụng nguyên liệu trong n−ớc lên 20%…

Ngành giấy, đầu t− mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số các cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suất lên 20 vạn tấn đ−a tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản l−ợng 50 vạn tấn vào năm 2005

Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và n−ớc ngoài, tăng c−ờng hiện đại hóa một số khâu sản xuất, tập chung đâù t− sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong n−ớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giày để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩụ Đến năm 2005 đạt sản l−ợng 2,5- 3 vạn tấn bông sơ 750 triệu mét vải, nâng sản l−ợng giày dép lên 410 triệu đôị

Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông thực hiện đầu t− theo chiều sâu, giảm dần nhập khẩu tăng dần xuất khẩu, tăng nhanh tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm có công nghệ caọ

Đối với một số đất n−ớc thì hội nhập là con đ−ờng duy nhất để phát triển còn đối với từng doanh nghiệp thì không phải hoàn toàn nh− vậỵ Chỉ có doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt để hôị nhập thì mới có cơ may tồn tại nếukhông thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc chơi là hoàn toàn hiện thực. Việt Nam đã chở thành thành viên của ASEAN, APEC, và không bao lâu nữa gia nhập AFTĂ2006), WTO, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam vẫn ch−a ý thức đ−ợc việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mình vẫn quen với “vòng tay bảo hộ” của nhà n−ớc. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu, một phần do các doanh nghiệp một phần do các yếu tố khách quan. Muốn hàng hóa của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh khi gia nhập AFTA và WTO, thì cần phải thiết lập, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

IỊ Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.

Quán triệt mục tiêu ,chiến l−ợc và định h−ớng phát triển của Đảng tại đại hội IX. Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của các doan nghiệp trong thời gian tới có một só biện pháp nh− saụ

Đối với doanh nghiệp:

-Mỗi doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến l−ợc riêng phù hợp với khả năng về vốn, năng lực các bộ và trình độ phát triển. Trong bối cảnh hội nhậy với khu vực và thế giới hiện nay, xây dựng chiến l−ơc kinh doanh hợp lý là một trong những hoạt động quan trọng nhất mang tính sống còn đối với doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không có chiến l−ợc cũng giốn nh− một con tàu không có bánh lái, trên thực tế những thiệt hại trong kinh doanh là do ch−a có chiến l−ợc hoặc chiến l−ợc sai lầm, hoặc chiến l−ợc hạn chế trong việc triển khai một số chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn, do đó để nâng cao khả năng tiêu thụ, các doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng đ−ợc các chiến l−ợc thâm nhập thị tr−ờng và xúc tiến bán hàng hợp lý, phù hợp với môi tr−ờng kinh doanh đầy biến động hiện naỵ

- Các doanh nghiệp phải có chính sách đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý nâng cao trình độ chuyên môn của ng−ời lao động đảm bảo sử dụng đ−ợc các công nghệ mới có chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần thoả

đáng tạo động lực cho ng−ời lao động nâng cao tay nghề,trung thành với doanh nghiệp đảm bảo tạo ra những sản phẩm có giá thành hợp lý.

- Các doanh nghiệp công nghiệp cần có sự đầu t− thoả đáng và những giải pháp đổi mới công nghệ sao cho phù họp với trình độ chung của thế giới đảm bảo nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất, tận dụng triệt để lợi thế so sánh của doanh nghiệp, sử dụng công nghệ hiện đại, thu hút đ−ợc nhiều lao động có trình đô, phù hợp với từng công nghệ đây là vấn đề khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp ở n−ớc ta vì hầu hết các công nghệ mà các doanh nghiệp đang sử dụng là các công nghệ thôi thúc hai hoặc 3 so với thế giới nên các doanh nghiệp n−ớc ta hầu nh− không có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập trong n−ớc.

- Trong hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng các doanh nghiệp còn chú trọng hơn nữa vào việc nghiên cứu cầu, nghiên cứu cung, nghiên cứu mạng l−ới tiêu thụ nhất là trong các hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp cần nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộ phận làm công tác n−ớc ngoài, tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị tr−ờng tr−ớc khi ra các quyết định thâm nhập tránh tình trạng khi đ−a sản phẩm vào thâm nhập thị tr−ờng bị không phù hợp với nhu cầu và văn hoá của địa ph−ơng.

- Các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng th−ờng xuyên tìm hiểu các thông tin phản hồi từ khách hàng từ đó để hiểu rõ nhu cầu của họ và lấy đó là cơ sở để doanh nghiệp điều chỉnh, các chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

- Doanh nghiệp phải tích cực tham gia các hội trợ th−ơng mại, triển lãm đề giới thiệu sản phẩm của mình cho các bạn hàng và cho ng−ời tiêu dùng để họ hiểu rõ hơn về sản phẩm của công ty và công ty các doanh nghiệp công nghiệp phải xây dựng và quảng cáo cho th−ơng hiệu sản phẩm: th−ơng hiệu là kết quả của quá trình tiếp thị, quảng cáo, lâu dài và tốn kém nh−ng nó rất quan trọng một khi sản phẩm của các hãng nại giống nhau về chất l−ợng, giá cả thì th−ơng hiệu là cái duy nhất để không mua hàng của doanh nghiệp chứ không mua hàng của ng−ời khác. Mặc dù kiểu dáng của các sản phẩm giống hệt nhau nh−ng th−ơng hiệu khác thì giá bán khác. Một th−ơng hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt đ−ợc vị thế cạnh tranh trong ngành. Th−ơng hiệu càng nổi tiếng thì khả năng gia tăng thị phần của nó trên thị tr−ờng ngày càng caọ Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều tiết thị tr−ờng, định giá cao hơn chi phí các kệnh phân phối làm cho các đối thủ phải nản lòng, chỉ muốn chia thị phần của họ. Tr−ớc đây khi nền kinh tế ch−a mở cửa thì vấn đề th−ơng hiệu sản phẩm ít đ−ợc các doanh nghiệp công nghiệp n−ớc ta quan tâm cùngvới sự phát triển của kinh doanh thị tr−ờng thì xu h−ớng hội nhập với khu vực và quốc tế ngày càng phát triển thì th−ơng hiệu sản phẩm là một tài sản về hình có lớn của doanh nghiệp trên thị tr−ờng thế giới, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp phải đăng ký bản quyền về th−ơng hiệu hàng hoá của mình tại

n−ớc mà doanh nghiệp định nhập khẩu để tránh những thiệt hại do các doanh nghiệp các n−ớc khác đăng ký nhãn hiệu của mình.

Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng viễn thông, thì dịch vụ Internet phát triển rất mạnh ở n−ớc ta và trên thế giới các doanh nghiệp công nghiệp có thể mở các trang Web về sản phẩm của mình để giới thiệu với khách hàng đồng thời các doanh nghiệp có thể thực hiện bán sản phẩm của mình tới tay ng−ời tiêu dùng thông qua mạng máy tính.

- Việc tự kiểm tra và đánh giá về doanh nghiệp của mình có tầm quan trọng đặc biệt, nó cho doanh nghiệp biết là mình đang đứng ở đâủ trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể đ−a ra các chính sách thích hợp để phát triển. Một ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng để các doanh nghiệp tự đánh giá là phân tích SWOT tức là tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức những điểm mạnh và cơ hội sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện hoạt động tiêuthụ có hiệu quả nhất cũng nh− các điểm yếu và nguy cơ cần khắc phục để ngăn ngừa không cho chứng làm hại đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.

- Đối với các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ có thể phối hợp với các doanh nghiệp lớn hoặc các hình thức th−ơng mại để tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải ý thức đ−ợc rằng nếu đơn độc sẽ rất khó tồn tạị Cạnh tranh không phải khi nào cũng đ−a lại hiệu quả cao nếu nh− các doanh nghiệp không có sự cộng tác với nhaụ Do vậy trong thời gian tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần có sự cộng tác, sự phối hợp tốt hơn thông qua các tổ chức đại dịch của doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ chú trọng tập trung vào những thị tr−ờng ngách.

- Doanh nghiệp còn phải phối hợp với Nhà n−ớc để tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà n−ớc hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động kích cầụ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 31 -34 )

×