Các yếu tố khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn (Trang 28 - 32)

1.2.5.10.1 Rủi ro của CTCP khi phát hành.

Trong những giao dịch trên các thị trờng tài chính, một bên thờng không biết tất cả những gì cần biết về bên kia để có những quyết định đúng đắn, sự không cân bằng về thông tin mà mỗi bên có đợc gọi là thông tin không cân

xứng. Việc tồn tại thông tin không cân xứng trong thị trờng tài chính làm phát sinh hai hiện tợng:

i) Chọn lựa đối nghịch: Là hiện tợng do thông tin không cân xứng tạo ra trớc khi diễn ra việc giao dịch. Lựa chọn đối nghịch xảy ra khi những ngời đi vay chứa nhiều rủi ro là những ngời tích cực tìm vay nhất và do đó có nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất. Vì vậy, ngời cho vay có thể quyết định không cho vay nữa mực dù có những những hợp có thể trả đợc nợ.

ii) Rủi ro đạo đức: là hiện tợng do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro đạo đức xảy ra khi ngời cho vay phải chịu một rủi ro là ngời vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt (xét theo quan điểm của ngời cho vay), ít có khả năng hoàn trả món vay. Vì vậy, ngời cho vay quyết định không cho vay nữa.

Trên TTCK, lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức khiến giá chứng khoán của các Công ty niêm yết giảm, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ảnh hởng nghiêm trọng đến việc huy động vốn trên TTCK. Với các CTCP cha niêm yết, nếu trong tình trạng lựa chọn đối nghịch, CTCP sẽ không thể huy động đợc vốn trên TTCK vì sẽ thất bại ngay từ thị trờng sơ cấp.

1.2.5.10.2 Chứng khoán của CTCP xem xét theo lý thuyết Lợng cầu tài sản.

Theo lý thuyết lợng cầu tài sản, một tài sản là một vật sở hữu có chứa giá trị. Tiền, chứng khoán, tác phẩm nghệ thuật, đất đai, nhà cửa, máy móc ... đều là tài sản. Chứng khoán công ty là một tài sản tài chính và là một hàng hoá, nó cũng phải cạnh tranh với các hàng hoá khác để có thể bán đợc.

Các nhà đầu t sẽ quyết định mua chứng khoán của Công ty cổ phần hay các tài sản khác dựa trên sự xem xét các yếu tố sau:

1. Tiềm lực kinh tế của nhà đầu t.

2. Lợi tức dự tính của chứng khoán của công ty so với lợi tức dự tính của các tài sản thay thế.

3. Mức độ rủi ro đi kèm với lợi tức của chứng khoán của công ty so với các tài sản thay thế khác.

4. Tính lỏng của chứng khoán của công ty so với các tài sản thay thế. Vấn đề đặt ra trong việc áp dụng Lý thuyết lợng cầu tài sản trong trờng hợp này là: Tài sản thay thế tiêu biểu đối với chứng khoán của Công ty cổ phần là gì?

Để đơn giản hoá các phân tích, ta hoàn toàn có thể coi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng là tài sản thay thế của chứng khoán của Công ty cổ phần và lần lợt so sánh lợng cầu giữa Tiền gửi và Chứng khoán của Công ty cổ phần.

a Tiềm lực kinh tế của nhà đầu t.

Khi ngời đầu t thấy của cải của anh ta tăng lên, anh ta có thêm tiềm lực kinh tế để sẵn sàng mua sắm tài sản, trong trờng hợp này là tài sản tài chính. Chính vì vậy, nhu cầu của anh ta với tài sản tài chính cũng tăng lên. Lợng cầu về các tài sản tài chính (tiền gửi ngân hàng và chứng khoán của Công ty cổ phần) sẽ thay đổi khác nhau khi có những thay đổi về tiềm lực kinh tế.

Độ co dãn của lợng cầu theo của cải biểu hiện sự thay đổi lợng cầu đó, nó phản ánh khi mọi yếu tố khác không thay đổi, lợng cầu về tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm khi của cải thay đổi 1%.

E = %QD / %QK`

( QD là phần trăm thay đổi lợng cầu tài sản, %QK là phần trăm thay đổi về của cải)

Một tài sản là cần thiết thì độ co dãn của cầu theo của cải sẽ nhỏ hơn 1, tức là khi của cải tăng, mức tăng lợng cầu của tài sản đó tính theo phần trăm sẽ ít hơn mức tăng của cải tính theo phần trăm.

Còn một tài sản là cao cấp thì độ co dãn của cầu theo của cải sẽ lớn hơn 1, tức là khi của cải tăng, lợng cầu tài sản này tăng nhiều hơn theo tỷ lệ phần trăm so với mức tăng của cải.

Cổ phiếu và trái phiếu là những ví dụ về tài sản cao cấp, tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm là những tài sản cần thiết. ( F.MISHKIN-NXB KHKT trang 137)

Nh vậy, khi của cải của dân chúng – nhà đầu t – tăng lên, đầu t vào chứng khoán sẽ có nhiều cơ hội đợc lựa chọn.

Lợi tức dự tính của một tài sản cho ta biết có thể đợc lợi bao nhiêu khi nắm giữ tài sản đó. Lợi tức dự tính của tiền gửi ngân hàng chính là lãi suất tiền gửi, lợi tức dự tính của trái phiếu chính là lãi suất của trái phiếu. Lợi tức dự tính của cổ phiếu chính là cổ tức dự tính cộng với phần trăm thay đổi do sự chênh lệnh giữa thị giá và mệnh giá.

Khi thị trờng chứng khoán phát triển ổn định, Công ty cổ phần kinh doanh đạt hiệu quả, thị giá cổ phiếu sẽ cao hơn mệnh giá cổ phiếu, mức cổ tức thực hiện cũng cao, do đó lợi tức của cổ phiếu tăng cao hơn rất nhiều so với lãi suất tiền gửi ngân hàng.

Với mọi điều kiện, trái phiếu của Công ty cổ phần luôn có lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi để bù đắp rủi ro.

Nh vậy, lợi tức dự tính của chứng khoán tăng cao hơn so với lợi tức dự tính của tiền gửi ngân hàng, lợng cầu tài sản là chứng khoán sẽ tăng.

c. Rủi ro.

Mức độ rủi ro, không chắc chắn về lợi tức dự tính của một tài sản tác động rất mạnh đến lợng cầu về tài sản đó, công chúng đầu t thờng u tiên nắm giữ các tài sản ít rủi ro.

Hai tài sản tài chính ta đang so sánh: tiền gửi ngân hàng và chứng khoán của công ty cổ phần, có mức độ rủi ro khác nhau. Mức độ rủi ro của tiền gửi ngân hàng là rất nhỏ, bởi vì rất khó để một ngân hàng phá sản với chính sách bảo vệ hệ thống tài chính của Chính phủ, hơn nữa, nếu ngân hàng có phá sản thì còn có các khoản bảo hiểm tiền gửi trang trải cho nợ của ngân hàng.

Ngợc lại với tiền gửi ngân hàng, chứng khoán của Công ty cổ phần có mức độ rủi ro cao hơn. Rủi ro của Công ty cổ phần xuất phát chính từ hoạt động sản xuất kinh doanh và không đợc sự bảo vệ của Chính phủ nh sự bảo vệ hệ thống tài chính. Công ty cổ phần có qui mô càng lớn, lĩnh vực hoạt động rộng, truyền thống hoạt động lâu năm thì mức độ rủi ro càng nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhng nhìn chung, mức độ rủi ro của chúng khoán của Công ty cổ phần thờng cao hơn mức độ rủi ro của tiền gửi ngân hàng. Dựa vào riêng yếu tố này,

công chúng đầu t thờng a thích nắm giữ tiền gửi ngân hàng hơn là chứng khoán của Công ty cổ phần.

d. Tính lỏng của tài sản.

Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển đổi sang tiền mặt của tài sản nhanh đến mức nào, chi phí chuyển đổi nhỏ đến bao nhiêu. Tài sản có tính lỏng càng cao thì càng đợc a chuộng. Tính lỏng của tiền gửi ngân hàng là rất cao vì tiền gửi ngân hàng hoàn toàn có thể chuyển sang tiền mặt khi đáo hạn theo yêu cầu của nhà đầu t, khi cha đáo hạn, tiền gửi ngân hàng vẫn có thể chuyển sang tiền mặt với chi phí thấp.

Trong một thị trờng chứng khoán phát triển và đợc tổ chức tốt, việc bán chứng khoán đợc thực hiện nhanh chóng và chi phí thấp. Tuy nhiên với các thị trờng chứng khoán mới ra đời, kinh nghiệm tổ chức, quản lý còn yếu thì việc bán chứng khoán thờng mất nhiều thời gian và chi phí hơn so với việc rút tiền gửi ngân hàng.

1.2.5.10.3 Yếu tố về thị trờng.

Ngoài các yếu tố cơ bản kể trên còn các yếu tố cũng ảnh hởng đến quyết định huy động vốn của CTCP nh lạm phát, chính sách tín dụng u đãi của Chính phủ, thói quen tiêu dùng và đầu t của dân chúng, tình hình chính trị xã hội ...

Chơng 2

thực trạng huy Động vốn của Công ty cổ phần trên

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn (Trang 28 - 32)