Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 96 - 111)

2.1. Đối với UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo

- Bổ sung quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của toàn tỉnh và các huyện, thành, thị, trong đó có ĐNGV THCS. Tăng cƣờng công tác dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục.

- Ban hành cơ chế phối hợp giữa các ngành chức năng trong quản lý, sử dụng đội ngũ công chức là giáo viên. Trong đó Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo đƣợc chủ động, tập trung thống nhất trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên.

- Ban hành chế độ chính sách của địa phƣơng cho ĐNGV giỏi, giáo viên có thành tích bồi dƣỡng học sinh giỏi, giáo viên đi biệt phái, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp Sƣ phạm giỏi về các địa phƣơng công tác. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo của chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ của các ngành trong công tác xây dựng và phát triển ĐNGV, trong đó có ĐNGV THCS.

- UBND tỉnh cần quan tâm đầu tƣ trang thiết bị và chỉ đạo các trƣờng Cao đẳng và các Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề trong tỉnh có chức năng đào tạo giáo viên để các trƣờng này xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và bổ sung ĐNGV phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH theo quy mô và yêu cầu đào tạo trong từng giai đoạn, xây dựng, quy định về chức danh tiêu chuẩn đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cụ thể cho đơn vị mình nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của đội ngũ giáo viên các trƣờng Cao đẳng, trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Trƣờng Cao đẳng Vĩnh Phúc cần đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp và phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên. Xây dựng, hoàn thiện nội dung, quy trình, phƣơng thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên và bồi dƣỡng chuẩn hóa, nâng chuẩn cho các nhà giáo. Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị cho trƣờng sƣ phạm phục vụ công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên và tạo điều kiện cho sinh viên biết ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng dạy học mới ngay khi ở trƣờng Sƣ phạm.

- Chỉ đạo các địa phƣơng, Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện tốt Quyết định số 22/2006/QĐ-BGD&ĐT, ngày 12/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Ban hành quy định về việc bồi dƣỡng, sử dụng nhà giáo chƣa đạt trình độ chuẩn.

2.2. Đối với UBND huyện

- Chỉ đạo việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch phát triển ĐNGV THCS đến năm 2020 và kế hoạch xây dựng ĐNGV hàng năm.

- Xây dựng quy chế phối hợp, phân cấp quản lý, sử dụng ĐNGV THCS cho Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ, các trƣờng THCS.

- Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác khuyến học, nhằm phát huy truyền thông tôn sƣ trọng đạo tại địa phƣơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích, động viên giáo viên có thành tích.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Dương

- Tham mƣu cho UBND huyện kế hoạch phát ĐNGV THCS đến năm 2020 và kế hoạch xây dựng đội ngũ hàng năm. Phối hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ thực hiện việc bố trí, luân chuyển ĐNGV đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các trƣờng.

- Chỉ đạo các trƣờng thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại ĐNGV.

2.4. Đối với trường THCS

- Thực hiện tốt việc phân công giảng dạy cho ĐNGV THCS.

- Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sƣ phạm, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm.

- Chỉ đạo tốt công tác tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên.

- Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm đánh giá, xếp loại giáo viên, thực hiện chế độ kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

- Phối hợp với Công đoàn nhà trƣờng thực hiện tốt chính sách, chế độ cho giáo viên về tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi xã hội nhằm động viên đội ngũ giáo viên nhà trƣờng yên tâm, tích cực công tác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ TU Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 28/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo (2003), Quản lý giáo dục tiếp cận từ mô hình, Tập bài giảng tại lớp cao học chuyên ngành: Quản lý và tổ chức công tác văn hoá giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Đỗ Văn Chấn (2002), Một số vấn đề về tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội, Tập bài giảng lớp cao học chuyên ngành: Quản lý và tổ chức công tác văn hoá và giáo dục, Hà Nội.

6. Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống giáo dục quốc dân.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, ngày 02/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục.

8. Chính phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP, ngày 11/5/2011 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, ngày 02/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục.

9. Chính phủ (2012), Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

10. Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Đoàn (2001), Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2010-2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị BCH lần thứ 8, khóa XI "Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế".

13. Đổi mới và sự nghiệp phát triển con người (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX-07- 14, Hà Nội.

15. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về Giáo dục và đào tạo, dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1996), "Vấn đề con ngƣời trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí NCGD, số 9.

18. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Vũ Ngọc Hải (chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội. 21. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học đại cương,

22. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

23. Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, .

25. Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH (1998), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

26. Phòng GD&ĐT Tam Dƣơng (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014

27. Phòng Thống kê huyện Tam Dƣơng (2014), Niên Giám thống kê huyện Tam Dương

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989)- Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục

Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT TW1 - Hà Nội

29. Nguyễn Thị Quy (2006), Các giải pháp để bồi dưỡng nâng cao đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long của Viện nghiên cứu giáo dục trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài trọng điểm cấp bộ mã B2006.19.15.TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh

30. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ 21, những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội.

31. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (2011), Chương trình trung học cơ sở, ban hành

kèm theo Quyết định số - -

2011-2012" và Quyết định số 229/QĐ- SGD&ĐT-GDTrH ngày 10/9/2007

32. Thông tư Liên tịch (2006) số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 23/8/2006 Hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

33. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển con người Việt Nam, Hà Nội.

34. Trung tâm phát triển nguồn nhân lực (2001), Từ Chiến lược phát triển Giáo dục, đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội. 35. Trung tâm từ điển (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Lê Khánh Tuấn (2005), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS

giai đoạn CNH, HĐH đất nước, Luận văn tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội. 37. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định số 2497/QĐ-UBND,

ngày 20/9/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 38. Ủy ban nhân dan tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quyết định số 180/QĐ-UBND

ngày 18/01/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020.

39. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Phạm Viết Vƣợng (chủ biên) (2003), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia và cán bộ QLGD)

Để có căn cứ khách quan, toàn diện về thực trạng ĐNGV THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ cho việc nhiên cứu “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020”, Xin quý thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin và ý kiến của mình (điền vào chố trống hoặc đánh dấu (x) vào các ô trống):

1. Một số thông tin về bản thân

- Đơn vị công tác:... - Chức vụ:... .

- Số năm công tác:...Số năm quản lý:... - Học vị:...Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ 

- Số năm giảng dạy:...

2. Theo thầy (cô) phẩm chất đạo đức chính trị đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Dương nhƣ thế nào.

TT Nội dung đánh giá

Mức độ (%) Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Chấp hành chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc 2 Có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng

3 Yêu nghề, thƣơng yêu học sinh

4 Tham gia xây dựng tập thể nhà trƣờng, tập

thể sƣ phạm

5 Cải tiến phƣơng pháp dạy học

6 Tìm tòi, học hỏi vận dụng phƣơng pháp

mới vào giảng dạy

7 Phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống

3. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm

Theo từng tiêu chí Điểm TB Kém Yếu T.

bình Khá Tốt

1 Xác định đúng mục tiêu phát triển đội

ngũ GV đến năm 2020. 2

Xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển đội ngũ GV ở các trƣờng THCS có tính khả thi.

3

Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS ở các trƣờng THCS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Dự kiến đƣợc các nguồn lực thực hiện

quy hoạch

5 Lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch.

6

Quy hoạch luôn đƣợc xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, thúc đẩy đƣợc sự phấn đấu, vƣơn lên của cán bộ, GV.

Điểm bình quân các tiêu chí

4. Xin thầy cô cho biết ý kiến của mình về các biện pháp trong đề tài Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020”” TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

1 Dự báo sự phát triển giáo dục THCS

đến năm 2020 của huyện

2 Có các biện pháp cụ thể để triển khai quy hoạch phù hợp với thực tiễn 3 Quy hoạch đội ngũ giáo viên phù hợp

với sự phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp 4

Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn, bố trí sử dụng giáo viên phù hợp yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 5

Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên theo hƣớng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS

6 Có chính sách đãi ngộ hợp lý để tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên

5. Theo thầy cô để quản lý phát triển ĐNGV THCS huyện Tam Dƣơng theo quan điểm chuẩn hoá hiện nay thì công tác quản lý ở nhà trƣờng cần có những biện pháp, những thay đổi gì ngoài các biện pháp trên?

... ... ... ... ... ...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Kính gửi:

Để có căn cứ khách quan, toàn diện về thực trạng ĐNGV THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ cho việc thực hiện đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020”, Xin thầy cô vui lòng cho biết mồt số thông tin và ý kiến củ mình theo yêu cầu của câu hỏi sau:

1. Thông tin về bản thân

- Học và tên:...Tổ chuyên môn:... - Đơn vị công tác:... - Chức vụ:... - Văn bằng đào tạo: Đại học  Thạc sĩ  Văn bằng khác 

- Hình thức đào tạo: Chính quy  Chuyên tu, tại chức  Hình thức khác 

2. Xin thầy cô vui lòng cho biết:

2.1. Nhà trường đã giúp đỡ giáo viên mới hoà nhập trong những ngày đầu vào môi trường làm việc chủ yếu bằng con đường nào?

* Phân công cho GV có kinh nghiệm trong giảng dạy giúp đỡ:

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

* Tự ngƣời giáo viên làm việc và thích ứng:

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Nhà trường có tổ chức đánh giá việc thực hiện công việc của GV theo định kỳ không? Chu kỳ phổ biến và mục đích của việc đánh giá của nhà trường?

* Tổ chức đánh giá: Có  Không 

* Chu kỳ đánh giá: Hết năm học  Một học kỳ 

*Mục đích của việc đánh giá:

Thi đua, khen thƣởng  Rà soát, sắp xếp, bố trí, điều chỉnh 

Bồi dƣỡng, Đãi ngộ 

2.3. Nhà trường có thường xuyên tổ chức cho GV được tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ?

Thƣờng xuyên bồi dƣỡng  Không thƣờng xuyên 

Nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng do ai xác định?

Do cơ quan cấp trên quyết định  Trƣờng THCS quyết định 

2.4. Theo thầy cô thực trạng công tác tuyển chọn, luân chuyển đội ngũ GV các trường THCS huyện Tam Dươnghiện nay như thế nào?

TT Tiêu chí

Số lƣợng ngƣời cho điểm

theo từng tiêu chí Điểm

TB

1 đ 2 đ 3 đ 4 đ 5 đ

1

Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV ở các trƣờng

Một phần của tài liệu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 (Trang 96 - 111)