Sinh sản:

Một phần của tài liệu Giáo an sinh 7 Chuẩn KTKN 2011- 2012( Lấy về là in) (Trang 31 - 73)

Trai phõn tớnh, thụ tinh tron , trứng phỏt triển qua cỏc giai đoạn ấu trựng

4’ quả. Cấu tạo của cơ thể trai. Đặc điểm cấu tạo nào phự hợp với lối sống chui rỳc

Hướng dẫn về nhà: (1’)

Về nhà học bài - Đem vật mẫu ốc sờn, ốc vặn. Tỡm hiểu về lối sống và tập tớnh của thõn mềm

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

... ... ... ... ... Ngày 17 thỏng 10 năm 2010

Tuần 10 Tiết 20 Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. MỤC TIấU BÀI DẠY

1. Kiến thức

- Trỡnh bày được đặc điểm của 1 số đại diện của ngành thõn mềm. - Thấy được sự đa dạng của thõn mềm.

- Giải thớch được ý nghĩa 1 số tập tớnh ở thõn mềm (sinh sản, săn mồi, tự vệ)

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, nhận biết, so sỏnh

3. Thỏi độ

- Cú ý thức làm việc theo nhúm

- Bảo vệ ĐV thõn mềm II. CHUẨN BỊ

1.

Của giỏo viờn

- Tranh vẽ cấu tạo 1 số thõn mềm, 1 số mảnh bỡa viết sẵn, , mụ hỡnh, tranh cõm 2.

Của học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh 1 số thõn mềm, cỏc mảnh vỏ ốc, sũ, mai mực

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP :

1.

Ổn định tổ chức lớp 1 phỳt

2.

Kiểm tra bài cũ : 5’

1. Trai tự vệ bằng cỏch nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cỏch tự vệ đú cú hiệu quả? 2. Cỏch dinh dưỡng của trai cú ý nghĩa như thế nào đối với mụi trường nước?

3.

Bài mới:

TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’

20’

Thõn mềm cú số lượng loài rất lớn (70 nghỡn loài) chỳng phõn bố rộng rói: cạn, nước ngọt, nước mặn,..Chỳng đa dạng về cấu tạo, lối sống, tập tớnh,..Trong bài sẽ giới thiệu một số thõn mềm thường gặp

Hoạt động 1. Tỡm hiểu đặc điểm một số đại diện của thõn mềm:

Gọi HS đọc thụng tin SGK và quan sỏt hỡnh 19.1, 19.2, 19.3, 19.4 và đọc chỳ thớch ở hỡnh vẽ. Hoàn thành bài tập sau:

Stt Đại Mụi Lối

- HS đọc thụng tin SGK kết hợp quan sỏt hỡnh vẽ. Hoàn thành bài tập theo cặp Tiết 20. Một số thõn mềm khỏc 1. Một số đại diện: - Thõn mềm cú số loài rất lớn (70000 loài) - Sống ở cạn ở nước ngọt và nước mặn… - Chỳng cú lối sống vựi lấp, bũ chậm chạp và di chuyển

12’

5’

diện trường sống

sống

 Nhận xột về mụi trường sống, lối sống của cỏc đại diện thõn mềm. Kể tờn một số thõn mềm mà em biết

- Nờu vai trũ của thõn mềm Gv gọi HS trả lời, NX, tiểu kết

Hoạt động 2.Tỡm hiểu một số tập tớnh của thõn mềm

Gọi một HS đọc thụng tin SGK

- Vỡ sao thõn mềm cú nhiều tập tớnh thớch nghi với lối sống

Q/S hỡnh 19.6 và đọc kĩ chỳ thớch - Ốc sờn tự vệ bằng cỏch nào?

- í nghĩa sinh học của tập tớnh đào lỗ đẻ trứng của ốc sờn

Q/S hỡnh 19.7 và đọc chỳ thớch - Nờu một số tập tớnh của mực - Mực săn mồi như thế nào? - Hoả mự của mực cú tỏc dụng gỡ? - Vỡ sao người ta thường dựng ỏnh sỏng để cõu mực

Chỉ định một vài HS trả lời cú thể cho Hs khỏc bổ sung, sữa sai

*Củng cố - dặn dũ: - Đọc mục em cú biết

- Nờu một số tập tớnh của mực?

- Em thường gặp ốc sờn ở đõu. Khi bũ ốc sờn để lại dấu vết trờn lỏ như thế nào - Chuận bị bài thực hành ở nhà. - Hs trả lời cỏc Hs khỏc bổ sung - HS đọc thụng tin SGK theo đụi bạn - Nhờ cú hệ thần kinh phỏt triển (hạch nóo) làm cơ sở cho tập tớnh phỏt triển

- Tự vệ bằng cỏch thu mỡnh trong vỏ

- Bảo vệ trứng

- Bắt mồi, phun hoả mự… - Rỡnh mồi

- Che mắt kẻ thự

với tốc độ cao

- Đại diện: Ốc sờn, sũ, trai, bạch tuột,.. 2. Một số tập tớnh ở thõn mềm: Nhờ thần kinh phỏt triển nờn ốc sờn, mực va một số thõn mềm khỏc cú giỏc quan phỏt triển và nhiều tập tớnh thớch nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài a.Tập tớnh đẻ trứng ở ốc sờn: đào lỗ đẻ trứng - bảo vệ trứng khỏi kẻ thự b. Tập tớnh ở mực: rỡnh bắt mồi, tự vệ bằng cỏch phun hỏa mự Hướng dẫn về nhà : 1’

- Về nhà học bài, đọc mục em cú biết, sưu tầm một số tranh ảnh về thõn mềm, vỏ trai, ốc, mai mực -Mẫu vật: trai sụng, mực

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

... ... ... ...

Ngày 17 thỏng 10 năm 2010

Tuần 11 Tiết 21 Bài 20: THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. MỤC TIấU BÀI DẠY

1. Kiến thức

- HS hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của một số Thõn mềm - Giải thớch được đặc điểm cấu tạo thớch nghi với đời sống

2. Kĩ năng

-Rốn kĩ năng thực hành,hoạt động nhúm

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, nhận biết, so sỏnh

3. Thỏi độ

- Giỏo dục ý thức cẩn thận , làm việc khoa học

- Giỏo dục lũng yờu thớch bộ mụn II. CHUẨN BỊ

1.

Của giỏo viờn

- Vật mẫu và tranh vẽ - Bộ đồ mổ 2. Của học sinh - Mẫu vật: trai sụng, mực III. TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phỳt 2.

Kiểm tra bài cũ : 5’

1. Em thường gặp ốc sờn ở đõu? Khi bũ ốc sờn để lại dấu vết trờn lỏ như thế nào? 2. Nờu một số tập tớnh ở mực?

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’

20’

Cỏc bài học đó đề cập đến nhiều đại diện của ngành than mềm khỏc nhau. Để minh họa cho kiến thức ấy, cần co cỏc bài thực hành quan sỏt thõn mềm, bài hụm nay là một minh họa

Hoạt động 1.Quan sỏt cấu tạo vỏ trai sụng, cấu tạo ngoài của mực:

GV nờu mục đớch thực hành và hướng dẫn HS thực hành

Dựng kớnh lỳp quan sỏt cấu tạo ngoài của vỏ trai và mai mực

- Nờu đặc điểm cấu tạo của vỏ thể hiện sự thớch nghi với đời sống ? - Mực cú cấu tạo như thế nào để thớch nghi lối sống di chuyển tớch cực

GV hướng dẫn HS thực hành : - Cỏch cắt cơ khộp vỏ

- Cỏch xỏc định cỏc bộ phận trờn mẫu

- Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài thể hiện sự thớch nghi với đời sống ? GV gọi HS trả lời trờn cơ sở quan sỏt được

Hoạt động 2. Quan sỏt cấu tạo

- HS thực hành : + Quan sỏt vỏ ốc và mai mực bằng kớnh lỳp, đối chiếu với hỡnh vẽ để xỏc định cỏc bộ phận trờn mẫu vật - Chỳ thớch vào hỡnh vẽ ( ở bảng ) - HS thực hành theo nhúm : + Dựng mũi dao cắt cơ khộp vỏ

+ Quan sỏt mẫu vật , đối chiếu với hỡnh vẽ để xỏc định cỏc bộ phận trờn mẫu vật - Chỳ thớch vào hỡnh vẽ (ở bảng) Tiết 21. Thực hành: Quan sỏt một số Thõn mềm 1. Yờu cầu: (Sgk) 2. Dụng cụ thực hành: (Sgk) 3. Đối tượng thực hành: - Trai sụng, ốc sờn, mực,.. 4. Cỏc bước tiến hành a. Quan sỏt hỡnh dạng cấu tạo ngoài:

- Dựng kớnh lỳp quan sỏt cấu tạo ngoài – điền chỳ thớch vào hỡnh vẽ cho thớch hợp

b. Quam sỏt cấu tạo trong của mực:

Mực - rữa sạch – khay - mổ theo lỏt cắt từ đầu

12’

5’

trong của mực:

GV nờu mục đớch thực hành và yờu cầu HS tiến hành

GV kiểm tra kết quả trờn hỡnh

- Nờu những đặc điểm cấu tạo trong của mực thể hiện sự thớch nghi với đời sống ?

Gọi đại diện nhúm trả lời, HS khỏc NX, Gv kết luận

* Đỏnh giỏ – dặn dũ:

- Đỏnh gỏi từng nhúm, biểu dương cỏc nhúm hoạt động tớch cực, nhắc nhở 1 số HS chưa tớch cực trong giờ thực hành.

- Hoàn thành bài thực hành theo yờu cầu của GV. - HS trả lời - HS thực hành theo nhúm : quan sỏt hỡnh vẽ , nhận biết cỏc bộ phận - Chỳ thớch vào hỡnh vẽ (ở bảng) - HS trả lời

đến than – dung đinh nghim cố định – dung kớnh lỳp quan sỏt cỏc bộ phận cấu tạo - điền nội dung hoàn thành bảng sgk

5. Thu hoạch:

Thu hoạch : HS chỳ thớch cỏc hỡnh vẽ ở vở bài tập và điền vào bảng sau :

STT Đặc điểm Ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo vỏ 2 Số chõn ( hay tua ) 3 Số mắt 4 Cú giỏc bỏm 5 Cú lụng trờn tua miệng 6 Dạ dày , ruột , gan , tỳi mực

Hướng dẫn về nhà: 1’

Tỡm hiểu những đặc điểm chung và vai trũ của Thõn mềm

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

... ... ... ...

Ngày 17 thỏng 10 năm 2010

Tuần 11 Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề THỰC TIỂN

Ngày soạn : 13/08/2011 CỦA NGÀNH THÂN MỀM

I. MỤC TIấU BÀI DẠY 1. Kiến thức

- Nhận biết được cỏc đặc điểm chung của ngành Thõn mềm

- Thấy được vai trũ của ngành Thõn mềm đối với tự nhiờn và đời sống con người

2. Kĩ năng

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, nhận biết, so sỏnh 3. Thỏi độ

- Biết bảo vệ ĐV thõn mềm

- Giỏo dục lũng yờu thớch bộ mụn II. CHUẨN BỊ

1.

Của giỏo viờn

- Tranh vẽ 21/sgk 2.

- Bài soạn

III. TIẾN TRèNH LấN LỚP :

1.

Ổn định tổ chức lớp: 1 phỳt

2.

Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt) Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kỡ 3. Bài mới:

TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’ 20’ 15’ 4’ Ở nước ta ngành thõn mểm cú sự đa dạng và phong phỳ rất lớn - trừ một vài loài sống trờn cạn gõy hại cho con người cũn lại cú lợi. Tuy nhiờn, chỳng ta khai thỏc chỳng cũn hạn chế. Do đú hiểu biết nhiều giỳp con người trong khai thỏc

Hoạt động 1. Tỡm hiểu đặc điểm chung của Thõn mềm:

GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung sgk

- Sự đa dạng của ngành Thõn mềm thể hiện qua những đặc điểm nào?

GV giới thiệu và hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ cấu tạo của 3 đại diện của ngành Thõn mềm thuộc 3 lớp: Chõn bụng, Chõn đầu và Chõn rỡu

- Chọn những đại diện tương ứng với mỗi đặc điểm trờn?

Yờu cầu HS thảo luận nhúm hũan thành bảng 1/sgk trang 72

Mời đại diện một vài nhúm trả lời, cỏc HS khỏc bổ sung

- Từ kết quả ở bảng, rỳt ra đặc điểm chung của ngành?

GV tiểu kết

Hoạt động 2. Tỡm hiểu vai trũ của ngành Thõn mềm:

- Kể tờn những Thõn mềm cú ở địa phương và hũan thành bảng 2 sgk trang 72

- Thõn mềm cú những vai trũ gỡ ? Cho vớ dụ về những Thõn mềm tương ứng với mỗi vai trũ ?

- Nhận xột gỡ về vai trũ của ngành Thõn mềm ?

- Biết được vai trũ của ngành Thõn mềm , cần phải làm gỡ ?

GV Nx, tổng kết, nghi bảng

Kiểm tra đỏnh giỏ:

- Vỡ sao xếp mực bơi nhanh cựng ngành với ốc sờn bũ chậm chạp ?

- Nờu ý nghĩa thực tiễn của vỏ Thõn mềm ?

- HS đọc thụng tin

- HS trả lời, cỏc Hs khỏc bổ sung cho hũan chỉnh

- HS quan sỏt, trả lời - HS thảo luận nhúm - HS nờu nhận xột - HS đọc lập suy nghĩ, hoàn thành bảng 2 sgk

- Sau khi hoàn thành, một vài HS trả lời cỏc HS khỏc sữa sai

Tiết 22. Đặc điểm chung và vai trũ thực tiễn của

ngành Thõn mềm 1. Đặc điểm chung: - Cơ thể mềm, khụng phõn đốt - Cú vỏ đỏ vụi và khoang ỏo

- Hệ tiờu húa thường phõn húa

- Cơ quan tiờu húa thường đơn giản (trừ mực, bạch tuột)

2. Vai trũ:

Trừ một số thõn mềm cú hại, cũn lại chỳng cú vai trũ về nhiều mặt: - Làm thức ăn cho động vật, người - Làm đồ trang sức, trang trớ - Làm sạch mụi trường - Cú giỏ trị xuất khẩu - Cú giỏ trị về mặt địa chất - Cú hại cõy trồng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sỏn

Hướng dẫn về nhà : 1’

- Chuẩn bị mẫu vật là con tụm sụng - Tỡm hiểu cấu tạo và đời sống của nú

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

... ... ... ...

Ngày 24 thỏng 10 năm 2010

Tuần 12 Tiết 23 Bài 22: TễM SễNG I. MỤC TIấU BÀI DẠY

1. Kiến thức

- HS hiểu được cấu tạo ngoài và trong của tụm sụng thớch nghi với đời sống - Giải thớch được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tụm sụng

2. Kĩ năng

- Rốn kĩ năng quan sỏt mẫu vật , kĩ năng hoạt động nhúm

3. Thỏi độ

- Nghiờm tuc, tự giỏc trong học tập

- Giỏo dục lũng yờu thớch bộ mụn II. CHUẨN BỊ

1.

Của giỏo viờn

- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tụm sụng 2. Của học sinh - Bài soạn III. TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 phỳt 2.

Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt) Kiểm tra vở thực hành của hai bàn Hs bất kỡ 3. Bài mới:

TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1’

18’

Tụm sụng là đại diện điển hỡnh củ lớp giỏp xỏc, là đối tượng quen thuộc đối với chỳng ta. Chỳng cú cấu tạo, đặc tớnh sinh sản tiờu biểu cho giỏp xỏc núi riờng và ngành chõn khớp núi chung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển của tụm song.

Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tiết 23. Tụm sụng

1. Cấu tạo ngoài và di chuyển:

17’

4’

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 22/sgk, thảo luận nhúm trả lời

- Bao bọc cơ thể tụm là bộ phận gỡ? Nờu đặc điểm của bộ phận đú?

Đặc điểm này phự hợp với chức năng gỡ?

GV thụng bỏo về đặc điểm màu sắc của vỏ tụm

- Sự thay đổi màu sắc của vỏ tụm cú tỏc dụng gỡ?

- Cú thể chia cơ thể tụm thành mấy phần? Đú là những phần nào?

- Xỏc định cỏc phần phụ của cơ thể tụm?

- Nờu chức năng của cỏc phần phụ ? - Nhận xột gỡ về chức năng của cỏc phần phụ?

- Tụm di chuyển bằng cỏch nào? Nhờ bộ phận gỡ?

GV NX tiểu kết

Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tụm.

GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung sgk, trao đổi theo cặp trả lời:

1. Tụm sụng hoạt động vào thời gian nào ?

2. Thức ăn của tụm là gỡ ?

3. Người ta dựng thớnh để bắt tụm là dựa vào đặc điểm gỡ của nú ?

- Trong dõn gian cú cõu : Tụm lộn phõn lờn đầu, điều này đỳng hay sai? Vỡ sao?

GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc lỏ mang của tụm

- Cỏc lỏ mang hoạt động như thế nào ? GV giới thiệu vị trớ của tuyến bài tiết trờn mẫu vật.

- Tụm đực và tụm cỏi phõn biệt nhờ đặc điểm nào ?

- Tại sao tụm lột xỏc mới lớn lờn được ?

- Tập tớnh ụm trứng của tụm cú ý nghĩa gỡ ?

GV kết luận

Kiểm tra đỏnh giỏ – dặn dũ :

- Xỏc định cỏc phần trờn cơ thể tụm sụng trờn hỡnh vẽ

- Nờu cỏc đặc điểm thớch nghi với đời sống của tụm sụng ?

- Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài vào vở. - Chuẩn bị mẫu vật cho bài tiếp theo.

- Hs quan sỏt tranh hỡh 22/sgk, thảo luận theo nhúm hoàn thành bảng thụng tin trong mục

- Đại diện nhúm trả lời cỏc đại diện nhúm khỏc bổ sung hoàn chỉnh

- HS khỏc lần lượt trả lời cõu hỏi để làm rừ cấu tạo của tụm sụng

- HS nghiờn cứu thụng tin trong mục, trả lời cỏc cõu hỏi trong mục hoạt động bằng hỡnh thức trao đổi cặp

- HS trả lời, cỏc HS khỏc cú thể NX, bổ sung cho đầy đủ

- HS độc lập suy nghĩ về

Một phần của tài liệu Giáo an sinh 7 Chuẩn KTKN 2011- 2012( Lấy về là in) (Trang 31 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w