O+ NAP = 180o

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 Hình học (Trang 54 - 59)

- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng

33o+ NAP = 180o

NAP = 180o - 33o = 147o

Tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên : PAQ + NAQ = NAP

PAQ + 58o = 147o

PAQ = 147o - 58o

x 58o 33o

M A N

3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Vẽ góc xOy

- Trước hết xác định nữa mặt

phẳng phải vẽ

- GV củng cố

Cho tia Ax .Hãy vẽ góc xAy sao cho xAy = 130o

- Theo cách vẽ trên ,ta vẽ được mấy góc

- Học sinh hoạt động theo nhóm

tìm ra cách vẽ

Lên bảng trình bày cách vẽ . Nhóm khác chất vấn

- Trên nữa mặt phẳng ta chỉ vẽ được một góc có số đo cho trước .

I.- Vẽ góc trên nữa mặt phẳng :

Ví dụ 1 :

Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho xOy = 40o Giải y 40o 0o O x

- Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng

Hoạt động 2 : Vẽ góc ABC

- Tương tự như trên học sinh hãy tìm cách vẽ

Tương tự như trên học sinh Lên bảng trình bày cách vẽ . Nhóm khác chất vấn

với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước .

- Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc

- xOy là góc phải vẽ

Nhận xét : Trên nữa mặt phẳng cho trước có

bờ chứa tia Ox ,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo

Ví dụ 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 30o

- Vẽ tia BC bất kỳ

- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o

- ABC là góc phải vẽ

Hoạt động 3 : Vẽ hai góc

- Học sinh hoạt động theo nhóm

(Yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ hợp lý và vẽ chính xác)

- Nhận xét : tia nào nằm giữa hai

- Học sinh trình bày cách vẽ

- Học sinh lên bảng vẽ

- Học sinh trả lời

II.- Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng : Ví dụ 3 :

Cho tia Ox .Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho xOy = 30o, xOz = 45o Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại .

Giải

z

tia còn lại ? Vì sao ? (bằng trục quan)

- GV củng cố sau khi học sinh nhận xét

Nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

30o 0o O x Như cách vẽ trên :

Ta thấy : Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .

Nếu xOy < xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

4 ./ Củng cố :

Bài tập 24 và 25 SGK trang 84

5 ./ Dặn dò :

- Học bài và làm các bài tập 26 , 27 , 28 và 29 SGK

A B

O

Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác Của góc AOB

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu tia phân giác của một góc là gì ? - Hiểu đường phân giác của một góc là gì ? 2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ tia phân giác của góc . 3./ Thái độ :

- Vẽ , đo cẩn thận , chính xác khi đo ,gấp giấy

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra bài cũ :

t t’ 30o 60o x O y 3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Định nghĩa tia

phân giác

Cho xOy = 64o Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho xOz = 32o . Tính số đo góc yOz . So sánh xOz và yOz

- GV giới thiệu tia phân giác - Học sinh nhắc lại nhiều lần

- Học sinh hoạt động theo nhóm

Lên bảng trình bày .

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

xOz + yOz = xOy 32o + yOz = 64o

I.- Tia phân giác của một góc là gì ?

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .

y Giải

Hai góc xOt và tOy kề bù nên : xOt + yOt = 180o

Một phần của tài liệu Giáo án Toán 6 Hình học (Trang 54 - 59)