Cốt thép cọc đ/ kính<10mm công 14.5000 50,743 73,

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và xây d (Trang 35 - 63)

… …

Tổng cộng X X 30,035,000

Bảng 2.7

Kế toán tiến hành ghi sổ Nhật kí chung theo định khoản: Ngày 31/07/2008

Nợ TK 622 : 30,035,000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda) Có TK 334 : 30,035,000đ

Nợ TK 622 : 30,035,000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda) Có TK 334 : 30,035,000đ

Ngày 30/09/2008

Nợ TK 622 : 30,035,000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda) Có TK 334 : 30,035,000đ

Cuối quý, hệ thống tự kết chuyển sang TK 154 Nợ TK 154: 90,105,000đ

(sổ chi tiết công trình Nhà máy Honda 2) Có TK 622: 90,105,000đ

Các nghiệp vụ phát sinh tại các công trình, hạng mục công trình khác được hạch toán một cách tương tự.

Các nghiệp vụ trên được vào sổ cụ thể như sau: Sổ cái TK 622

Công ty CP Đầu tư và xây dựng số 4 Mẫu số S03a-DN

243-Đê La Thành- Đống Đa - HN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

TÀI KHOẢN 622 - CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TiẾP CT Honda 2

Tất cả các yếu tố chi phí Từ ngày 01/07/2008 đến 30/09/2008 Số

CT Ngày CT Nội dung TK đ/ư Số tiền NợPhát sinh trong kỳSố tiền Có Số tiền nợSố dư cuối kỳSố tiền có Dư đầu kỳ 6754 30/07/2008 CP TLương T7/08-CT Honda 2 334 30,035,000 6755 30/08/2008 CP TLương T8/08-CT Honda 2 334 30,035,000 6756 30/09/2008 CP TLương T9/08-CT Honda 2 334 30,035,000 K/C 30/09/2008 K/c CP TLương Q3/2008 154 90,105,000 Bảng 2.8 ĐVT: VNĐ

2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí sản xuất chung phản ánh các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng bao gồm

- Chi phí nhân viên phân xưởng. - Chi phí vật liệu.

- Chi phí dụng cụ sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền khác.

•Chi phí nhân viên phân xưởng (TK6271)

Chi phí nhân viên phân xưởng của công ty Đầu tư và xây dựng số 4 bao gồm các khoản như: Lương chính, lương phụ và bảo hiểm xã hội của nhân viên quản lý xã hội của xí nghiệp, lương phụ và bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất trực tiếp và nhân viên quản lý kinh tế ở đội, công trình.

Lương của nhân viên phân xưởng được tính theo lương thời gian, các khoản trích theo lương được trích theo quy định: Bảo hiểm xã hội được trích 15% lương cơ bản, bảo hiểm y tế trích 2% lương cơ bản.

Cụ thể đối với công trình nhà máy Honda 2 số liệu trong quý III năm 2008 như sau:

- Ngày 30/09/2008 kết chuyển CP Lương nhân viên phân xưởng quý 3/2008 số tiền: 14.400.000đ

Kế toán ghi vào Sổ Nhật ký chung theo định khoản

- Nợ TK 622: 14.400.000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda 2) Có TK 334

- Ngày 30/09/2008 kết chuyển CP công đoàn theo quy định số tiền: 288.000đ

Kế toán ghi vào Sổ Nhật ký chung theo định khoản

- Nợ TK 622 : 288.000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda 2) Có TK 3382: 288.000đ

•Chi phí dụng cụ sản xuất (TK 6273)

Chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm các loại chi phí : chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí trang bị, dụng cụ văn phòng.

Chi phí sử dụng máy thi công là khoản chi phí lớn trong giá thành công tác xây lắp. Máy thi công của công ty hiện nay khá phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu thi công. Xí nghiệp cơ giới hiện đang quản lý và sử dụng một số chủng loại máy như

- Máy xây dựng: máy trộn vữa, máy trộn bê tông, máy đóng cọc… - Máy vận chuyển ngang: máy kéo bánh xích, máy kéo bánh lốp, ôtô

- Máy vận chuyển cao: cần cẩu tháp, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích…

Các xí nghiệp tiến hành xây dựng công trình có nhu cầu sử dụng máy móc thi công phải ký hợp đồng thuê máy với Xí nghiệp cơ giới và phải thanh toán với Xí nghiệp cơ giới về dịch vụ sử dụng máy. Các khoản này được thanh toán nộ bộ thông qua tài khoản thanh toán nội bộ: TK 336 – Phải trả nội bộ và TK136 – Phải thu nội bộ.

Đối với các đội trực thuộc công ty, khi có nhu cầu sử dụng máy thì đội trưởng hoặc chủ nhiệm công trình ký hợp đồng với Xí nghiệp cơ giới về thuê máy phải trả Xí nghiệp cơ giới, Công ty sẽ đứng ra thanh toán số tiền thanh toán nội bộ đó và ghi nhận vào chi phí sử dụng máy thi công TK 6273.

Chi tiết việc hạch toán Chi phí sản xuất chung được khái quát như sơ đồ - xem phụ lục

Cụ thể với công trình Honda 2 như sau:

Ngày 01/07/2008 – thuê máy phục vụ cho công trình Honda 2 số tiền là: 64.164.200đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda 2) Có TK 336: 64.164.200đ

•Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK 6274) •Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) Cụ thể với công trình nhà máy Honda

Ngày 08/07/2008 ký hợp đồng thầu phụ với Công ty CENTEC số tiền là: 817.914.000đ

Kế toán ghi vào Sổ Nhật ký chung theo định khoản Nợ TK 6278: 817.914.000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda 2) Có TK 331: 817.914.000đ

•Chi phí bằng tiền khác (TK 6278)

Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản sau: - Chi phí công tác

- Chi phí bảo lãnh

- Chi phí khám sức khỏe - Chi phí thẩm định

- Chi phí mua văn phòng phẩm

- Chi phí mua quần áo bảo hộ lao động - Chi phí thí nghiệm

- Chi phí tiếp khách…

Các nghiệp vụ phát sinh tương tự cũng được hạch toán tương tự như các nghiệp vụ trên.

Cuối tháng, hệ thống tự động kết chuyển sang bên Nợ TK 154 Nợ TK 154: 4.402.878.000đ

(sổ chi tiết công trình nhà máy Honda 2) Có TK 627: 4.402.878.000đ Sổ cái TK 627 được ghi như sau

Công ty CP Đầu tư và xây dựng số 4 Mẫu số S03a-DN

243-Đê La Thành- Đống Đa - HN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

TÀI KHOẢN 627 - CHI PHÍ SẢN XuẤT CHUNG CT Honda 2

Tất cả các yếu tố chi phí Từ ngày 01/07/2008 đến 30/09/2008 Số

CT Ngày CT Nội dung

SH TK

đ/ư Số tiền NợPhát sinh trong kỳSố tiền Có Số tiền nợSố dư cuối kỳSố tiền có

Dư đầu kỳ 0

01/0702008 CP-Máy thi công-Honda2 336 64,164,200 08/0702008 CN-CP Cty CENTEC-Honda2 331 817,914,000 30/09/2008 Lương NV P/xưởng Q3/08- Honda2 334 14,400,000 30/09/2008 KP CĐ Q3/08-Honda2 338 817,914,000 … … Cộng phát sinh x 4,402,878,000 30/09/2008 k/chuyển CP SX chung Q3/2008 154 4,402,878,000 0

Người lập sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Bảng2.9

2.2.5 Tổng hợp chi phí toàn công ty

Đối tượng tập hợp chi phí của Công ty Đầu tư và xây dựng số 4 là công trình, hạng mục công trình. Vì vậy, các chi phí liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì được tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó từ lúc khởi công cho tới khi kết thúc.

Công việc tập hợp chi phí sản xuất chính toàn công ty được tiến hành như sau:

Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí bằng tiền khác vào bên Nợ TK 154 trên số Nhật ký chung và các sổ cái TK 154 và TK 621, TK 622, TK 627

Đồng thời kế toán ghi vào sổ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trình theo từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng dụng cụ sản xuất, chi phí bằng tiền khác. Cuối kỳ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành của từng công trình. Có cột tổng hợp chi phí, cột dư đầu kỳ, cột dư cuối kỳ.

Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp không được coi là khoản mục giá thành nên không được kết chuyển vào TK 154 mà kết chuyển thẳng vào TK 911 vào cuối tháng. Việc hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Đầu tư và xây dựng số 4 được khái quát như trên sơ đồ sau

2.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang

Ở Công ty Đầu tư và Xây dựng số 4, đối tượng tính giá thành được xác định là công trình, hạng mục công trình hoàn thành nghiệm thu và được bên A chấp nhận thanh toán. Vì thế, những công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành tới khâu cuối cùng để tiến hành nghiệm thu bàn giao được coi là sản phẩm dở dang.

Để phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu kế toán nên kỳ tính giá thành tại Công ty Đầu tư và Xây dựng số 4 được xác định là hàng quý và vào thời điểm là cuối mỗi quý.

Để tính chính xác giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.

Cuối mỗi quý, đại diện phòng quản lý kỹ thuật công trình cùng với kỹ thuật viên công trình, chủ nhiệm công trình tiến hành kiểm kê xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công việc cụ thể. Sau đó, bộ phận thống kê của phòng quản lý kỹ thuật sẽ lắp những đơn giá dự toán phù hợp với từng công việc của từng công trình cụ thể và tính ra chi phí dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công trình tương ứng.

Phòng kế toán sau khi nhận được bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ từ phòng kỹ thuật gửi sang, tiến hành xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức sau

Cụ thể số liệu cuối quý 3/2008 của công trình nhà máy Honda như sau: Khối lượng dở dang phần mái tầng 5 công trình nhà máy Honda là: 780.000.000đ chưa được bên A chấp nhận thanh toán.

Trong kỳ, bên A chấp nhận thanh toán theo quyết toán hoàn thành từ tầng 1 đến tầng 4 là: 6.111.831.000đ

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ (số liệu tính từ ngày 01/06 đến ngày 30/09/2008)

•Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 538.884.000đ •Chi phí nhân công trực tiếp: 90.105.000đ

•Chi phí khác: 4.402.878.000đ Tổng cộng: 5,031,867,000đ

Chi phí dở dang đầu kỳ là: 355.054.000

Chi phí dở dang cuối kỳ theo công thức được tính như sau:

+ x x Chi phí thực tế của KLXL DD cuối kỳ = CP tt của KLXLDD đầu kỳ CP tt của KLXL DD trong kỳ GT dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao cuối kỳ GT dự toán của KLXL DD cuối kỳ + GT dự toán của KLXL DD cuối kỳ

= 609,678,092.803

Cách đánh giá và tính toán khối lượng dở dang ở các công trình khác cũng được thực hiện tương tự.

Số liệu này sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của từng công trình (cụ thể ở đây là công trình nhà máy Honda) để từ đó tính giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành.

Tổng hợp chi phí thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ của công trình nhà máy Honda thực hiện trong kỳ, kế toán ghi số liệu vào sổ Nhật ký chung và Sổ cái các tài khoản liên quan

CPtt KLXLDD

Việc tổng hợp chi phí được ghi nhận trên sổ cái TK 154 như sau

Công ty CP Đầu tư và xây dựng số 4 Mẫu số S03a-DN

243-Đê La Thành- Đống Đa - HN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

TÀI KHOẢN 154 - CHI PHÍ SẢN XuẤT KINH DOANH DỞ DANG CT Honda 2

Tất cả các yếu tố chi phí Từ ngày 01/07/2008 đến 30/09/2008

Số CT Ngày CT Nội dung SH TK đ/ư Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

Số tiền Nợ Số tiền Có Số tiền nợ Số tiền có

Dư đầu kỳ 335,054,583 30/09/2009 k/chuyển CP NVL trực tiếp Q3 621 538,884,000 30/09/2009 K/c CP TLương Q3/2008 622 90,105,000 30/09/2010 k/chuyển CP SX chung Q3/2008 627 4,402,878,000 30/09/2011 k/chuyển xác định KQKD 911 4,128,254,490 Tổng cộng PS 5,031,867,000 4,128,254,490 609,678,093 Bảng 2.10 ĐVT: VNĐ

2.3 Tính giá thành sản phẩm tại công ty

2.3.1 Đối tượng và kỳ hạn tính giá thành giá thành

Như đã trình bày ở trên, đối tượng xác định chi phí của Công ty Đầu tư và xây dựng số 4 là các công trình và hạng mục công trình, vì thế, đối tượng tính giá thành của công ty cũng là các công trình và hạng mục công trình xây lắp đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành bàn giao.

Kỳ hạn tính giá thành của công ty được xác định là từng quý và cuối thời điểm mỗi quý. Sau khi tính toán và xác định được số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang, ta có thể xác định được giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ của từng công trình, hạng mục công trình

2.3.2 Phương pháp tính giá thành ở công ty CP đầu tư và xây dựng số 4

Để tính giá thành công tác xây lắp hoàn thành có thể áp dụng nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Về bản chất, giá thành các hạng mục công trình xây lắp đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành. Những chi phí này được hạch toán trên sổ chi tiết chi phí sản xuất.

Giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty được tính theo công thức sau:

Như vậy, theo công thức trên, giá thành của công trình nhà máy Honda được xác định như sau:

= 355.054.000 + 4.999.662.000 – 609,678,092.803 = 7,907.197

Cuối kỳ, kế toán lên bảng báo cáo giá thành cho từng công trình và tổng hợp cho toàn công ty. Bảng báo cáo giá thành được thực hiện như bảng sau:

= + - Giá thành thực tế KLXL trong kỳ CP dở dang đầu kỳ CP thực tế PS trong kỳ CP dở dang cuối kỳ GTtt p/sinh trong kỳ

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành của công ty CP đầu tư và xây dựng số 4

3.1 Đánh giá công tác kế toán chi phí và tính giá thành của công ty CP đầu tư và xây dựng số 4

Qua thời gian thực tập em có một số nhận xét về công tác tính chi phí giá thành tại Công ty Đầu tư và xây dựng số 4 như sau

3.1.1 Ưu điểm

Thứ nhất, công ty có một bộ máy quản lý nói chung và bộ máy quản lý kế toán nói riêng hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơn vị và hoạt động có hiệu quả. Các phòng ban, tổ đội phối hợp, tạo điều kiện cũng như kiểm soát lẫn nhau giúp cho việc vận hành sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm tối đa chi phí, góp phần nâng cao lợi nhuận.

Thứ hai, công ty đã xây dựng được một mô hình quản lý kế toán khoa học hợp lý và có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay.

Thứ ba, là đội ngũ cán bộ phòng kế toán bao gồm những nhân viên có năng lực, được phân chia công việc một cách hợp lý giúp việc vận hành công tác kế toán đạt hiệu quả cao nhất.

Thứ tư, về công tác chi phí giá thành, Công ty đã áp dụng đúng đắn theo quy định của chế độ kế toán ban hành. Đồng thời có những điều chỉnh hợp lý cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của ngành nói chung cũng như đặc thù của

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và xây d (Trang 35 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w