ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiệt động kỹ thuật chương 2 (Trang 33 - 37)

- Nhiệt trao đổi xác định từ (2.22) với C n= Cv: Q= GCv(T2 – T1) (2.47)

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ

xảy ra các quá trình.

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II

- Định luật II xác định rằng mọi quá trình trong tự nhiên đều là các quá trình tự phát (quá trình không thuận nghịch) biến từ trạng thái không cân bằng tới cân bằng, khi biến đổi như vậy cho phép ta nhận năng lượng có ích. Khi đã ở vị trí cân bằng rồi thì tự nó không thể biến đổi ngược lại được. Muốn biến đổi ngược lại phải tiêu tốn năng lượng.

Ví dụ:

Dòng nước chảy tự nhiên từ cao xuống thấp (từ không cân bằng tới cân bằng) có thể làm quay tuabin để sinh công có ích. Nhưng nếu muốn chảy ngược lại từ dưới lên cao cần phải tiêu tốn năng lượng (phải dùng bơm).

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II

Cách phát biểu ĐL II

C1. Nhiệt tự nó chỉ có thể truyền từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp. Muốn truyền ngược lại phải tiêu tốn năng lượng.

Cách phát biểu này cho ta biết chiều tiến hành các quá trình truyền nhiệt.

C2. Không thể có máy nhiệt chạy tuần hoàn có thể biến đổi toàn bộ nhiệt cấp cho máy thành công mà không mất một phần nhiệt truyền cho các vật khác.

Cách phát biểu này cho ta biết điều kiện khi nào ta có thể biến nhiệt thành công (khi máy nhiệt phải có 2 nguồn nhiệt là: nguồn nóng ở nhiệt độ cao, nguồn lạnh ở nhiệt độ thấp) và không thể biến đổi toàn bộ nhiệt thành công (phải mất một lượng nhiệt truyền cho nguồn lạnh).

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II

- Chiều hướng xảy ra của các quá trình là biến đổi từ trạng thái không cân bằng tới trạng thái cân bằng.

- Nếu các quá trình biến đổi là thuận nghịch, công thu được sẽ lớn nhất (hoặc công tiêu hao sẽ nhỏ nhất).

- Ngược lại, quá trình càng xa thuận nghịch (không thuận nghịch) công thu được càng nhỏ (công tiêu hao càng lớn).

→ Do đó cần phải biết một đại lượng để biểu thị độ không thuận nghịch của các quá trình.

→ Đại lượng này chính là entropi.

ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ IIĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiệt động kỹ thuật chương 2 (Trang 33 - 37)