CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ kỹ thuật (Trang 88 - 90)

13.1. CƠ CẤU BÂNH RĂNG13.1.1. Khâi niệm 13.1.1. Khâi niệm

Cơ cấu bânh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa câc trục theo 1 tỷ số truyền nhất định nhờ sự ăn khớp giữa hai khđu cĩ răng. Khđu cĩ răng gọi lă bânh răng.

Bânh răng cĩ 2 loại chủ yếu: Bânh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa câc trục song song vă bânh răng cơn dùng để truyền chuyển động quay giữa câc trục cắt nhau (thường cắt 900) (hình 13.1).

Hình 13.1

Cơ cấu bânh răng đơn giản nhất gồm một cặp bânh răng ghĩp cố định trín 2 trục, nhờ ăn khớp giữa câc răng của 2 bânh răng, nín khi trục dẫn 1 quay lăm cho trục bị dẫn 2 quay theo. Hình 13.1 lă lược đồ cơ cấu bânh răng trụ ăn khớp ngoăi quay ngược chiều nhau.

Bài giảng : Cơ kỹ thuật

Hình 13.2 lă lược đồ cơ cấu bânh răng trụ ăn khớp trong vă quay cùng chiều với nhau.

Hình 13.2

Hình 13.3 lă lược đồ cơ cấu bânh răng cơn trong đĩ hình 13.3a lă lược đồ cơ cấu bânh răng cơn răng thẳng, hình 13.3b lă lược đồ cơ cấu bânh răng cơn răng nghiíng, hình 13.3c lă lược đồ cơ cấu bânh răng cơn răng cong.

Hình 13.3

Câc cơ cấu bânh răng đơn giản trín gồm 3 khđu, khđu dẫn lă bânh răng 1 cĩ số răng Z1 lắp cố định (đânh dấu x trín trục) trín trục I khđu bị dẫn lă bânh răng 2 cĩ số răng Z2 lắp cố định trín trục II, khđu cịn lại lă giâ (trín hình khơng biểu diễn).

Trong một bânh răng trụ, răng thđn khai do Ơ-le tìm ra năm 1760 lă hay dùng nhất (hình 13.4). Mỗi khoảng trống giữa 2 răng lă rênh răng (Wx); hai cạnh bín của mỗi răng lă 2 đoạn đường cong gọi lă biín dạng răng (chiều dăy răng: Sx), chiều cao của răng được giới hạn bởi vịng đỉnh răng De vă vịng chđn răng Di. Cung giữa 2 biín dạng cùng phía của 2 răng kề nhau gọi lă bước răng (tx) vịng chia Do.

Hình 13.4

Vật liệu lăm bânh răng địi hỏi bề mặt của răng phải cứng để chống măi mịn, nhưng phần lõi răng vă thđn răng phải dẻo để chống uốn vă va chạm. Vì vậy hầu hết bânh răng truyền động kín (ở hộp số, hộp giảm tốc, ...) được chế tạo bằng thĩp vă tơi mặt ngoăi, bânh răng truyền động hở (ở câc loại tời) chế tạo bằng gang xâm.

Để giảm bớt lực ma sât khi ăn khớp phải dùng mỡ bơi trơn trín câc mặt răng, cĩ thể dùng mở Sí li đơn, hoặc dầu AK-10, AK-15, dầu cơng nghiệp 30 để bơi trơn.

13.1.2. Tỷ số truyền động

a. Tỷ số truyền động của cặp bânh răng:

Tỷ số tốc độ gĩc giữa trục dẫn vă trục dẫn của một cặp bânh răng được gọi lă tỷ số truyền.

i12 = (W1/W2) = n1/n2 = ±Z2/Z1

Trong đĩ:

W1,W2: Tốc độ gĩc của bânh răng 1 vă 2.

n1,n2: Số vịng quay trong một phút của bânh răng 1 vă 2.

Bài giảng : Cơ kỹ thuật

Z2,Z1: Số răng của bânh răng 1 vă 2.

Lấy dấu (+) khi ăn khớp trong quay cùng chiều. Lấy dấu (-) khi ăn khớp ngoăi quay ngược chiều. Cơng thức năy chỉ dùng cho câc bânh răng trụ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ kỹ thuật (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w