Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn lớn.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản lịch sử (phần lịch sử thế giới) (Trang 30 - 31)

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF,WTO, APEC, ASEM…) WTO, APEC, ASEM…)

Là xu thế khách quan khơng thể đảo ngược. c. Tác động của tồn cầu hĩa

* Tích cực:

+ Thúc đẩy nhanh chĩng sự phát triển và xã hội hĩa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).

+ Gĩp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, địi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Tiêu cực:

+ Làm trầm trọng thêm bất cơng xã hội và phân hĩa giàu nghèo.

+ Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an tồn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.

Tồn cầu hĩa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.

CÂU HỎI ƠN TẬP

45. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là gì ? Chobiết những nét chính về nội dung, thành tựu và tác động của cuộc cách mạng đĩ đối với đời biết những nét chính về nội dung, thành tựu và tác động của cuộc cách mạng đĩ đối với đời sống xã hội lồi người.

Theo anh (chị), vai trị của cách mạng khoa học – kĩ thuật đối với cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay quan trọng như thế nào ? Vì sao ?

46. Trình bày những biểu hiện cụ thể của xu thế tồn cầu hố. Vì sao nĩi : tồncầu hố vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ? cầu hố vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

Bài 12

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ bản lịch sử (phần lịch sử thế giới) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w