Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu su 8 năm 2012 (Trang 56 - 92)

... ... ...

Ngày soạn: 9/10/11 Ngày dạy:12/10/11

Tiết 13-Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần hiểu được:

- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của nghủ nghĩa Lê-nin (sự phát triển trong thời kỳ chủ nghĩa Mác): Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga, V.I Lê-nin

2. Kĩ năng:

- Phân tích, đánh giá sự kiện lsử.

3. Thái độ:

- Nhận thức đúng về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì tiến bộ xã hội. Tinh thần quốc tế vô sản.

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: GV tài liệu về Lê nin, bản đồ đế quốc Nga . HS Soạn bài theo yêu cầu của GV.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định. (1’) HS vắng? Lí do? 2. Bài cũ: (6’)

? Những đặc điểm chính của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX. ? Hoàn cảnh ra đời và quá trình hoạt động của quốc tế II.

3. Bài mới:

*. Đặt vấn đề: (1’)

Dưới sự lãnh đạo của quốc tế II phong trào công nhân Nga phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời của tổ chức đảng của giai cấp vô sản. Vậy tình hình nước Nga và cách mang 1905-1907 diển ra như thế nào Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 7.

Hoạt động 1: (32’)Cách mạng Nga 1905 – 1907

Mục tiêu: Hiểu rõ Lê-nin nguyên nhân,. diễn biến chính, ý nghĩa của cuộc cách

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HS: Quan sát H35 và tìm hiểu về cuộc

đời hoạt động cách mạng của Lê-nin ? Trình bày những hiểu biết của mình về Lê nin.

HS: Dựa vào SGK trả lời

Sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế đọ chuyên chế Nga Hoàng

-1893 trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhânmác-xit ở Pê-téc-bua rồi bị bắt.

? Vai trò của Lê nin trong việc thành lập đảng xã hội dân chủ Nga.

HS: Dựa vào SGK trả lời

- Năm 1898 Lê nin đã hợp nhất các tổ chức Mác xít thành Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân .

? Trình bày cương lĩnh hoạt động của đảng xã hội dân chủ Nga

+ Tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản. + Thành lập chuyên chính vô sản.

+ Đánh đổ Nga Hoàng thành lập nước cộng hòa.

+ Thi hành nhiều cải cách dân chủ. ? Tại sao nói đảng xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới

Gv: treo bản đồ và giới thiệu về đế quốc Nga sau cuộc cải cách nông nô 1861.

? Nước Nga đầu thế kỉ XX có những đặc điểm gì.

HS: Dựa vào SGK trả lời

Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là cong nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12-14 giờ/ngày nhưng tiền lương kg đủ sống

- Từ năm 1905 – 1907 Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa – nhân dân chán ghét chế độ nhiều cuộc bãi công nổ ra.

? Nêu những diễn biến chính của cách mạng 1905-1907.

HS: Dựa vào SGK trả lời

2. Cách mạng Nga 1905 – 1907.

a. Nguyên nhân:

- Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế và xã hội.

- Từ năm 1905 – 1907 Nga Hoang đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản – nhân

- Các mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt

 Cách mạng bùng nổ

b. Diễn biến (sgk).

- Mở đầu: ngày 1/9/1805 14 vạn công nhân Pê-téc-bua kéo đến trước cung

1/9/1805 14 vạn công nhân Pê-téc-bua kéo đến trước cung điên Mùa Đông – ngày chủ nhật đẩm máu

- Cách mạng 1905-1907 là cuộc cm lớn nhất có sự tham gia của công nhân, nông dân và binh lính

HS: Lập bảng niên biểu ghi nhớ các sự kiện chính về cách mạng 1905- 1907.

? Cách mạng Nga 1905-1907 có ý nghĩa như thế nào.

HS: Dựa vào SGK trả lời

? Cách mạng Nga 1905-1907 để lại bài học kinh nghiệm gì.

điên Mùa Đông – ngày chủ nhật đẩm máu..

- Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến

- Tháng 6/1905 binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

- Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mat-xcơ- va (12/1905)

- Phong trào tiếp tục diễn ra dến năm 1907

c. Ý nghĩa:

- Giáng đòn mạnh vào nền thống trị của địa chủ, tư sản.

-Làm lung lay chính phủ Nga Hoàng và bọn TS.

- Là bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN 1917.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trao giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc tren thế giới.

d. Bài học kinh nghiệm:

- Kiên quyết đấu tranh chống tư bản phong kiến.

- Xây dựng khối đoàn kết quần chúng vững chắc.

4. Củng cố: (3’)

? Nguyên nhân, diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc cách mạng 1905 -1907 ở Nga

5. Dặn dò: (2’)

Học thuộc bài:

- Nắm được nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm từ sau cách mạng 1905-1907.

Soạn bài 8 chú ý:

? Những thành tựu kĩ thuật chủ yếu cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. ? Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt và động cơ hơi nước

6. Rút kinh nghiệm: ...

... ... ...

Ngày soạn:12 /10/2011 Ngày dạy:15/10/2011

VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần hiểu được:

- Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học và văn học nghệ thuật; các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, hoạ sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ.

2. Kĩ năng:

- Phân tích, đánh giá sự kiện lsử.

- Hiểu và phân biệt được các khái niệm CM công nghiệp, cơ khí hóa, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực phê phán

3. Thái độ:

- Nhận thức đúng về quy luật phát triển của xã hội loài người.

- CNTB với cuộc cách mạng KH-KT đã chứng tỏ bước tiến bộ hơn so với chế độ phong kiến, đưa loài người chuyển sang kỉ nguyên mới của nền văn minh công nghiệp.

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị:

GV chân dung các nhà bác học: Niu tơn, Đác uyn, Lô mô nô xốp… . HS Soạn bài theo yêu cầu của GV.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định. (1’) HS vắng? Lí do? 2. Bài cũ: 5’

? Quá trình thành lập và cương lĩnh hoạt đông của Đảng vô sản kiểu mới ở Nga.

3. Bài mới

*. Đặt vấn đề: (1’)

Vì sao Mác, Ăng ghen lại nhận định “Giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mang công cụ lao động”?

Nhờ có quá trình cách mạng công cụ lao động mà thế kỉ XVIII- XIX trở thành thế kỉ của những phát minh khoa họcvà kỉ thuật vĩ đại.

Hoạt động 1: 14’ Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật.

Mục tiêu: Nhận biết những thành tưu tiêu biểu về kĩ thuật

Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Quan sát H37 nêu nhận xét về sự tiến

bộ của ngành GTVT

? Nêu khái quát tình hình thế giới từ thế kỉ XVIII-XIX

- Cuộc CMCN ở Anh sau đó Pháp, Đức, Mĩ.... tạo nên cuôch cách mạng trong sản xuất. chuyển LĐ thủ công sang máy móc, đưa nền kinh tế phát triển..

? Vậy yêu cầu của cuộc cách mạng đó là gì? Vì sao giai cấp tư sản phải đẩy mạnh tiến hành cuộc cách mạng này Quan sát H37 nêu nhận xét về sự tiến

I. Những thành tựu chủ yếu về kĩ

thuật.

- Việc Phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành giao thông vân tải đường thuỷ và đường sát phát triển. - Năm 1807 Phơn-tơn (Mĩ) đóng được tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.

- Năm 1814 Xti-phe-xơn (Anh) chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt tốc độ 6km/h - mở đầu cho sự ra đời của ngành đường sắt

bộ của ngành GTVT.

? Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật

HS: Dựa váo SGK trả lời

? Những thành tựu kĩ thuật trong thế kỉ XVIII-XIX có ý nghĩa như thế nào -Ý nghĩa:

+ Làm thay đổi sản xuất từ công trường thủ thủ công lên công nghiệp cơ khí,

+ Chuyển văn minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp

GV: Khoa học kỹ thuật phát triển có tác dụng gì đối với việc bảo vệ môi trường

HS: Liên hệ thực tế

và Mĩ, tiêu biểu Moóc-xơ

- Nông nghiệp: có phương pháp canh tác nâng cao năng suất LĐ

- Quân sự: Sản xuất ra nhiều vũ khí hiên đại: đại bác, súng trường...

4. Củng cố: 3’

? Sau cách mạng tư sản để hoàn toàn thắng chế độ phong kiến về kinh tế giai cấp tư sản đã làm gì? Vì sao phải làm thế.

? Những thành tựu kĩ thuật chủ yếu cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. ? Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt và động cơ hơi nước

5. Dặn dò: 2’

Học thuộc bài:

- Nắm được những thành tựu của loài người trong lỉnh vực khoa học và kĩ thuật. - Vai trò của của những thành tựu đó trong đời sống của con người.

Soạn bài 9 chú ý:

? Những chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ.

? Tóm tắt những nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Ấn Độ.? Ý nghĩa.

6 Rút kinh nghiệm: ...

... ... ... ...

Ngày soạn:16/10/11 Ngày dạy:19/10/11

Chương III: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết 15-Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu:

- Sự xâm lược của các nước TB phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, cuộc khởi nghía Xi-pay, hoạt động của Đảng Quốc đại. phong trào đấu tranh chông thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

2. Kĩ năng:

- Phân tích, đánh giá sự kiện lsử, biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.

3. Thái độ:

- Căm thù sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ. - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

III. Chuẩn bị: GV Bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII. . HS Soạn bài theo yêu cầu của GV.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định. 1’ HS vắng? Lí do? 2. Bài cũ: 5’

? Nêu những thành tựu nôit bật về khoa học và văn học nghệ thuật ? Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đối với xã hội.

3. Bài mới

*. Đặt vấn đề: 1’

Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á. Trong bối cảnh đó thực dân Anh đã tiến hành xâm lược Ân Độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh đã diễn ra như thế nào? Quá trình phát triển? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: 11’ Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

- Mục tiêu: Biết được những nét chính về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Ân Độ nữa sau TK XIX, nguyên nhân của tình hình đó:

- Tổ chức thực hiện:

GV giới thiệu đất nước Ấn Độ trên bản đồ.

? Hãy trình bày những hiểu biết của mình về đất nước Ấn Độ.

? Những sự kiện nào chứng tỏ Anh đã xâm lược được Ấn Độ.

Thảo luận nhóm:

? Qua bảng thống kê sgk em có nhận xét gì chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ

HS: Dựa vào SGK trả lời.

- Hậu quả: Xã hội phân hoá sâu sắc, Nền văn hoá dân tộc bị huỷ hoại  mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh càng sâu sắc

- Qúa trình thực dân Anh xâm lược:

+ Đến giữa Thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị Ấn Độ.

+ Ân Độ trở thành thuộc địa quan trong nhất của thực dân Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc - Chính sách của thực dân Anh:

+ Chính trị: Chính phủ Anh cai tri trực tiếp Ân Độ, thực hiên chính sách “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội...

+ Kinh tế: bóc lột kìm hãm nền kinh tế Ấn Độ.

Hoạt động 2: 21’ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Mục tiêu: Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong tào đấu trang giải phóng dân tộc của nhân dân Ân Độ từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Tổ chức thực hiện:

HS đọc phần II sgk và tóm tắt những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.

? Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Xi-pay.

HS: Dựa vào SGK trả lời.

? Trình bày cuộc khởi nghĩa Xi- pay.

HS: Dựa vào SGK trả lời.

GV:Cuộc khởi nghĩa Xi-pay có ý nghĩa lịch sử ntn?

HS: Dựa vào SGK trả lời.

- Từ giữa TK XIX phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân thức tĩnh ý thức dân tộc của g/c TS và tầng lớp trí thức

GV: Trước bối cảnh đó Đảng Quốc dân đã làm gi?

HS: Dựa vào SGK trả lời.

GV: Nêu quá rình hoạt động của Đảng Quốc đại

HS: Dựa vào SGK trả lời.

GV: Sự phân hoá trong Đảng Quốc đại nói lên điều gì?

- Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản.

GV: Các cuộc đấu tranh đó có kết quả như thế nào.?

? Tại sao các cuộc đấu tranh đều bị thất bại.

HS: Dựa vào SGK trả lời

? Các cuộc đấu tranh có ý nghĩa như thế nào.

GV: Quan sát H41 nhận xét tinh thần đấu tranh của nhân dân Ân Độ

Gv: Lập bảng niên biểu điểm giông nhau và khác nhau giữa

a. Khởi nghĩa Xi-pay

- Nguyên nhân:

+ Chính sách thống tri hà khác của thực dân Anh.

+ Binh lính Xi-pay bất mãn việc bắt giam người lính có tư tưởng chống đối.

- Diễn biến:

+ Ngày 10/5/1857 hàng vạn lính đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang...giải phóng một số thành phố..

+Cuộc k/n duy trì khoảng 2 năm (1857 – 1859) bị đàn áp

- Ý nghĩa:

+ Cuộc k.n tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân Ân Độ.

+ Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

b. phong trào đấu tranh chông thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Cuối năm 1885 Đảng Quốc đại thành lập – g/c TS bước lên vũ đài chính trị

- Qúa trình hoạt động :

+Phân hoá thành 2 phái: “ôn hoà” và “cấp tiến”

+Tháng 7/1905 Anh chia đôi xứ Ben-gan, miền Đông theo đạo hồi, Tây theo đạo Ân - nhiều cuộc biểu tình nổ ra.

+Thang 6/1908Anh bắt giam Ti-lắc, kết án 6 năm tù

+ Tháng 7/1908 công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị

- Ý nghĩa:

- Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.

phong trào do Đang Quốc đại lãnh đạo và phong trào do công nhân lãnh đạo.

4. Củng cố: 3’

Điền đúng sai vào các câu sau:

? Thực dân Anh đã cai trị Ấn Độ bằng những chính sách sau:

a. Tận lực vơ vét và bóc lột người dân, đồng thời biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ

Một phần của tài liệu su 8 năm 2012 (Trang 56 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w