Lần kiểm tra ở chươngtrình nâng cao

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế và ứng dụng trò chơi ô chữ trong dạy học các kiến thức thuộc chương i cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12 – THPT (Trang 29 - 32)

- Gợi ý hàng dọc:

2 lần kiểm tra ở chươngtrình nâng cao

- Cả nhóm TN và nhóm ĐC đều không có bài kiểm tra đạt điểm 1, nhưng đến điểm 2, 3 thì đường biểu diễn đồ thị ở nhóm ĐC bắt đầu tăng lên, trong khi đó nhóm TN vẫn ở giá trị 0. Đặc biệt là tần suất các bài kiểm tra của HS nhóm TN đạt điểm giỏi cao hơn rõ rệt so với nhóm ĐC. Ở nhóm ĐC tần suất số bài kiểm tra đạt điểm 9, 10 là 0 trong khi đó ở nhóm TN tần suất này vẫn đạt mức

cao. Điều này chứng tỏ nhóm TN luôn đạt kết quả cao hơn nhóm ĐC.

Đồ thị 2.3. Biểu diễn kết quả phân phối tần suất theo xếp loại trình

độ HS qua 3 bài kiểm tra ở chương trình chuẩn

Đồ thị 2.4. Biểu diễn kết quả phân phối tần suất theo xếp loại trình

độ HS qua 2 bài kiểm tra ở chương trình nâng cao

Qua đồ thị 2.3, đồ thị 2.4 ta thấy:

- Tỉ lệ % điểm khá, giỏi ở CTC của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ % điểm yếu, kém, trung bình của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. Ở CTNC ở điểm trung bình và điểm khá thì nhóm ĐC cao hơn nhóm TN nhưng tỉ lệ điểm giỏi ở nhóm TN cao hơn vượt trội so với nhóm ĐC. Điều này một lần nữa khẳng định ở nhóm TN kết quả đạt được trong TN cao hơn nhóm ĐC. So sánh kết quả thực nghiệm giữa CTC và CTNC chúng tôi nhận thấy rằng: Ở chương trình cơ bản sự chênh lệch về hiệu quả giữa nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng là lớn hơn so với sự chênh lệch ở chương trình nâng cao rất nhiều. Có thể giải thích được sự chênh lệch đó qua trình độ của học sinh: Học sinh lớp NC có khả năng tiếp thu bài tốt hơn, đồng đều hơn so với lớp cơ bản do đó sự chênh lệch kết quả giữa lớp đối chứng với lớp thực nghiệm được rút ngắn hơn; đối với học sinh lớp CB do trình độ thấp hơn, khả năng tiếp thu bài thấp hơn do đó sự chênh lệch kết quả giữa lớp ĐC với lớp TN là rất lớn khi được ứng dụng các phương pháp dạy học thích hợp. Từ đó cho thấy việc sử dụng trò chơi ô chữ hỗ trợ dạy học các kiến thức về “Cơ chế di truyền và biến dị” phần Di truyền CTC, bậc THPT có ý nghĩa rất lớn đối với hỗ trợ cho những học sinh có học lực trung bình và yếu, kém .

2.5.2. Phân tích kết quả về mặt định tính

Qua trao đổi với giáo viên về việc giảng dạy, theo dõi 10 phút kiểm tra ở nhóm ĐC và nhóm TN cho thấy:

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế và ứng dụng trò chơi ô chữ trong dạy học các kiến thức thuộc chương i cơ chế di truyền và biến dị, sinh học 12 – THPT (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w