C. M= IB/S D M = IS/B
34. Sự từ hoá, các chất sắt từ
4.64 Chọn: B
Hớng dẫn: Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trờng và bị mất từ tính khi từ trờng ngoài mất đi.
4.65 Chọn: A
Hớng dẫn: Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống nh các kim nam châm nhỏ
4.66 Chọn: C
Hớng dẫn: Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi. 4.67 Chọn: D
Hớng dẫn: Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu, lõi thép của các động cơ, máy biến thế, băng từ để ghi âm, ghi hình, đĩa cứng, đĩa mềm của máy vi tính ...
35. Từ trờng Trái Đất
4.68 Chọn: C
Hớng dẫn: Theo định nghĩa: Độ từ thiên là góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.
4.69 Chọn: A
Hớng dẫn: Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây.
4.70 Chọn: A
Hớng dẫn: Độ từ khuynh là góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang.
4.71 Chọn: A
Hớng dẫn: Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang.
4.72 Chọn: D
Hớng dẫn: Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm. 4.73 Chọn: D
Hớng dẫn: Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực.
4.74 Chọn: A
Hớng dẫn: Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn. 36. Bài tập về lực từ 4.75 Chọn: B Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sinα 4.76 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sinα 4.77 Chọn: D Hớng dẫn:
- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.
- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2.Tmax 4.78 Chọn: C
Hớng dẫn: áp dụng công thức f = qvBsinα 4.79 Chọn: B
Hớng dẫn:
- Khi hạt α chuyển động trong điện trờng nó thu đợc vận tốc v: giải theo phần điện tr- ờng.
- Khi có vận tốc v hạt α bay vào từ trờng, nó chiịu tác dụng của lực Lorenxơ α sin vB q f = 4.80 Chọn: C
Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự bài 4.52
37. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trờng Trái Đất
4.81 Chọn: D
Hớng dẫn: áp dụng công thức: B = 2.π.10-7.N.
R I
4.82 Chọn: D
Hớng dẫn: Vì hai vectơ B1và B2có hớng vuông góc với nhau. 4.83 Chọn: B
Hớng dẫn: Xem hình vẽ
Chơng V. Cảm ứng điện từ
I. Hệ thống kiến thức trong chơng