CHÚC NĂM MỚI

Một phần của tài liệu Tu lieu on su 7 (Trang 34 - 51)

Cờ đỏ sao vàng tung bay trước giú Tiếng kốn khỏng chiến vang dậy non sụng Toàn dõn khỏng chiến, toàn diện khỏng chiến

Chớ ta đó quyết, lũng ta đó đồng.

Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nớc, chúng ta tự hào đợc đón lá cờ đỏ sao vàng lớn nhất Việt Nam. Công trình do nhân dân Thủ đô Hà nội chào mừng 30 năm

(*) Trích Điều 141 Hiến pháp năm 1992.

ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nớc. Lá cờ có kích thớc dài 60 mét, rộng 30 mét, diện tích 1800 M2 , diện tích sao vàng (2 mặt) là 800 m2 , nặng 350 kg. Muốn treo lá cờ lên phải dùng hai quả kinh khí cầu kéo hai bên.

quốc ca nớc cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Quốc ca của nước ta là bài hành khỳc Tiến quõn ca do nhạc sĩ Văn Cao sỏng tỏc. .

Quốc hội khoỏ I (1946) đó quyết định lấy Tiến quõn ca làm Quốc ca. Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta (1946), Điều 3 ghi “Quốc ca là bài

Tiến quõn ca”. Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoỏ I (từ 15 đến 20 thỏng 9 1955) đó quyết định mời tỏc giả tham gia sửa một số chỗ về phần lời của Quốc ca, như hiện nay. .

Tỏc giả Quốc ca, nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày 15-11-1923 tại Hải Phũng, quờ gốc An Lễ, Liờn Minh, Vụ Bản, Nam Định, nổi tiếng trờn nhiều lĩnh vực nhạc, thơ, hoạ nhất là trong giới õm nhạc từ những ca khỳc được sỏng tỏc trước năm 1945 như Suối mơ, Thiờn Thai, Trương Chi và nhiều bài hỏt nổi tiếng sau này. ễng tham gia Hội Văn hoỏ Cứu quốc, tổng khởi nghĩa Thỏng Tỏm năm 1945. Khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, ụng lờn chiến khu Việt Bắc làm bỏo, sỏng tỏc và tiếp tục cụng việc này đến cuối đời ở Hà Nội . ễng mất ngày 10-7-1995 . Được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh, giải thưởng cao quớ nhất về văn học-nghệ thuật. .

Thỏng 10 năm 1944, khụng khớ cỏch mạng sụi sục trong cả nước. Khụng khớ ấy đó tỏc động sõu sắc đến nhạc sĩ trẻ Văn Cao. ễng sỏng tỏc bài Tiến quõn ca ở số nhà 45 phố Nguyễn Thượng Hiền, nơi ở của ụng hồi đú và cũng là nơi ụng sống đến cuối đời. Viết xong Tiến quõn ca, Văn Cao tự tay viết bản nhạc lờn đỏ (in li tụ) trờn trang văn nghệ của bỏo Độc Lập, phỏt hành bớ mật, vào thỏng 11 năm đú.

Ngay sau khi ra đời, Tiến quõn ca được đún nhận nồng nhiệt ở vựng đụ thị cũng như trờn cỏc vựng chiến khu, trở thành bài hỏt chớnh thức của Mặt trận Việt Minh trong cao trào cỏch mạng năm 1945. Ngày 2-9-1945, Tiến quõn ca được cử hành trang trọng trờn quảng trường Ba Đỡnh ( Hà Nội) trong lễ độc lập. éiều 143

"Quốc ca nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài "Tiến quõn ca".(*)

ý nghĩa của quốc kỳ và quốc ca nớc ta

Quốc kỳ và Quốc ca ra đời khẳng định sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, thể hiện ý chớ của một dõn tộc độc lập, đoàn

kết dưới ngọn cờ đỏ sao vàng, khẳng định ý chớ và cổ vũ toàn dõn tộc đoàn kết một lũng trong sự nghiệp cứu nước cứu dõn, cổ vũ toàndõn vượt qua mọi hy sinh gian khổ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững bền.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời đại

Quốc hiệu luụn là một trong những cỏi tờn thiờng liờng nhất đối với mỗi dõn tộc, mỗi con người. Quốc hiệu khẳng định sự tồn tại và chủ quyền của một quốc gia, thể hiện ý thức và niềm tự hào của mỗi dõn tộc cũng như sự bỡnh đẳng với cỏc nước khỏc trờn thế giới.

Từ đầu thời đại đồng thau, cỏc bộ lạc người Việt đó định cư ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Lỳc bấy giờ cú khoảng 15 bộ lạc người Việt sinh sống chủ yếu ở miền trung du và đồng bằng Bắc Bộ, hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Việt Bắc. Tại nhiều nơi, người Lạc Việt và người Âu Việt sống xen kẽ với nhau, bờn cạnh cỏc thành phần dõn cư khỏc.

Do nhu cầu trị thủy, nhu cầu chống ngoại xõm và do việc trao đổi kinh tế, văn húa ngày càng gia tăng, cỏc bộ lạc sinh sống gần gũi cú xu hướng tập hợp và thống nhất lại. Trong số cỏc bộ lạc Lạc Việt, bộ lạc Văn Lang hựng mạnh hơn cả. Thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất tất cả cỏc bộ lạc Lạc Việt, dựng lờn Nhà nước Văn Lang, xưng vua - mà sử cũ gọi là Hựng Vương - và con chỏu ụng nhiều đời sau vẫn nối truyền danh hiệu đú. Thời gian tồn tại của nước Văn Lang khoảng từ đầu thiờn niờn kỷ I trước Cụng nguyờn đến thế kỷ III trước Cụng nguyờn.

Năm 211 trước Cụng nguyờn, Tần Thủy Hoàng cho quõn xõm lược đất đai của toàn bộ cỏc nhúm người Việt, Thục Phỏn - thủ lĩnh liờn minh cỏc bộ lạc Âu Việt được tụn làm người lónh đạo cuộc chiến chống quõn Tần. Năm 208 trước Cụng nguyờn, quõn Tần phải rỳt lui. Với uy thế của mỡnh, Thục Phỏn xưng vương (An Dương Vương), liờn kết cỏc bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại, dựng nờn nước Âu Lạc (tờn ghộp hai chữ của hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt).

Năm 179 trước Cụng nguyờn, Triệu Đà, đưa quõn đỏnh chiếm Âu Lạc, cuộc khỏng chiến của An Dương Vương thất bại. Suốt 7 thế kỷ sau đú, mặc dự cỏc thế lực phong kiến phương Bắc thay nhau đụ hộ, chia Âu Lạc thành nhiều chõu, quận với những tờn gọi khỏc lạ, nhưng vẫn khụng xúa nổi cỏi tờn Âu Lạc trong ý thức, tỡnh cảm và sinh hoạt thường ngày của người dõn.

Mựa Xuõn năm 542, Lý Bớ khởi nghĩa, đỏnh đuổi quõn Lương, giải phúng được lónh thổ. Thỏng 2 năm 544, Lý Bớ lờn ngụi Hoàng đế, lấy tờn hiệu là Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuõn (Đất nước bền vững vạn mựa Xuõn), khẳng định niềm tự tụn dõn tộc, tinh thần độc lập và mong muốn đất nước được bền vững muụn đời.

Chớnh quyền Lý Bớ tồn tại khụng lõu rồi lại rơi vào vũng đụ hộ của cỏc triều đỡnh Trung Quốc (từ năm 602). Quốc hiệu Vạn Xuõn trải qua nhiều thăng trầm và được khụi phục sau khi Ngụ Quyền đỏnh tan quõn Nam Hỏn bằng chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chấm dứt thời kỳ Bắc

thuộc.

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yờn cỏc sứ quõn cỏt cứ, thống nhất quốc gia, lờn ngụi Hoàng Đế, lấy tờn hiệu Đinh Tiờn Hoàng và cho đổi tờn quốc hiệu là Đại Cồ Việt (nước Việt cực lớn, lần đầu tiờn yếu tố “Việt” được cú trong quốc hiệu). Quốc hiệu Đại Cồ Việt duy trỡ suốt thời Đinh (968-979), Tiền Lờ (980-1009) và đầu thời Lý (1010-1053).

Năm 1054, nhõn điềm lành lớn là việc xuất hiện một ngụi sao sỏng chúi nhiều ngày mới tắt, nhà Lý (Lý Thỏi Tụng) liền cho đổi tờn nước là Đại Việt (nước Việt lớn, yếu tố “Việt” tiếp tục được khẳng định), và quốc hiệu Đại Việt được giữ nguyờn đến hết thời Trần.

Thỏng 3 năm 1400, Hồ Quý Ly phế vua Trần Thiếu Đế lập ra nhà Hồ và cho đổi tờn nước thành Đại Ngu (“Ngu” tiếng cổ cú nghĩa là “sự yờn vui”). Quốc hiệu đú tồn tại cho đến khi giặc Minh đỏnh bại triều Hồ (thỏng 4/1407).

Sau 10 năm khỏng chiến (1418-1427), cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh xõm lược của Lờ Lợi toàn thắng. Năm 1428, Lờ Lợi lờn ngụi, đặt tờn nước là Đại Việt (giống như tờn quốc hiệu Đại Việt từ năm 1054 thời Lý đến hết thời Trần). Quốc hiệu Đại Việt được giữ qua suốt thời Hậu Lờ (1428-1787) và thời Tõy Sơn (1788-1801).

Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi vua và cho đổi tờn nước là Việt Nam. Sỏch Đại Nam thực lục chộp: “Giỏp Tý, Gia Long năm thứ 3 (1804), thỏng 2, ngày Đinh Sửu, đặt Quốc hiệu là Việt Nam, đem việc cỏo Thỏi Miếu. Xuống chiếu bố cỏo trong ngoài”. Đõy là lần đầu tiờn hai chữ “Việt Nam” được sử dụng với tư cỏch Quốc hiệu, được cụng nhận hoàn toàn về ngoại giao.

Tuy nhiờn, hai chữ “Việt Nam” đó xuất hiện khỏ sớm trong lịch sử nước ta. Ngay từ thế kỷ XIV, hai chữ “Việt Nam” xuất hiện lần đầu tiờn ở tiờu đề cuốn sỏch “Việt Nam thế chớ” (ghi chộp về cỏc đời ở Việt Nam) của Trạng nguyờn Hồ Tụng Thốc (theo Lịch triều hiến chương loại chớ của Phan Huy Chỳ, thế kỷ XIX).

Trong cuốn “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói (soạn năm 1434) cũng đó nhiều lần nhắc đến hai chữ Việt Nam “vua đầu tiờn (của nước ta) là Kinh Dương Vương, sinh ra cú đức của bậc thỏnh nhõn, được phong sang Việt Nam, làm tổ Bỏch Việt”.

Hai chữ Việt Nam cũn được đề cập rừ ràng trong những tỏc phẩm của Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491-1585), như trong tập “Trỡnh tiờn sinh quốc ngữ văn” cú cõu: “Việt Nam khởi tổ xõy nền”. Trong tập "Sơn hà hải động thường vịnh" (Vịnh về nỳi non sụng biển), Nguyễn Bỉnh Khiờm đó 4 lần nhắc đến hai chữ Việt Nam. Rừ hơn, trong cỏc bài thơ gửi trạng Giỏp Hải, Nguyễn Bỉnh Khiờm viết: “Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang lại Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam”, cũn trong bài gửi trạng Nguyễn Thuyến cú cõu: “Tiền đồ vĩ đại quõn tu ký/ Thựy thị cụng danh trọng Việt Nam”.

Nam”, như trờn tấm bia khắc ở chựa Bảo Lõm (Chớ Linh, Hải Dương) năm 1558, cú cõu “Việt Nam đại danh lam bất tri kỳ cơ”, bia chựa Cam Lộ (Phỳ Xuyờn, Hà Tõy), năm 1590, cú cõu “Chõn Việt Nam chi đệ nhất”.

Thời Lờ Trung Hưng (1533-1787), nước ta (cả Đàng Trong và Đàng Ngoài) trở lại tờn Đại Việt, song hai chữ “Việt Nam” xuất hiện khỏ nhiều trong văn bia cú niờn đại sớm như: Bia chựa Thiờn Phỳc (làng Đại Lõm, xó Tam Đa, huyện Yờn Phong, Bắc Ninh, soạn năm 1648), bia làng Phỳ Mẫn (thị trấn Chờ, Yờn Phong, Bắc Ninh, soạn năm 1649), bia chựa Phỳc Thỏnh (làng Mộ Đạo, huyện Quế Vừ, Bắc Ninh, soạn năm 1664) phần bài Minh cú cõu “Việt Nam cỏnh giới, Kinh Bắc thừa tuyờn”, bia chựa Am Linh (làng Hà Lỗ, xó Liờn Hà, Đụng Anh, Hà Nội, soạn năm 1670).

Bia Thủy Mụn Đỡnh (soạn năm 1670) ở biờn giới Lạng Sơn do trấn thủ Lạng Sơn Nguyễn Đỡnh Lộc soạn năm Cảnh Trị thứ tỏm (1670) cú cõu: “Việt Nam hầu thiệt trấn Bắc ải quan” (Cửa ải phớa Bắc Việt Nam). Ngụ Thỡ Nhậm (1746-1803), một tri thức lớn của nước ta ở thế kỷ XVIII cũng nhận mỡnh là “kẻ hậu học của Việt Nam”.

Tất cả cỏc từ “Việt Nam” trờn đõy chỉ là danh xưng, thể hiện ý thức của cỏc tầng lớp quan lại và nhõn dõn về sự tồn tại lõu đời và liờn tục của một quốc gia của người Việt ở phương Nam. Đú chưa phải là quốc danh hay quốc hiệu. Chỉ đến năm 1804, danh xưng “Việt Nam”, mới trở thành quốc hiệu, bởi nú được hỡnh thành một cỏch bài bản hay theo một quy định thống nhất. Điều này được Gia Long nờu rừ trong tờ Chiếu: Đặt Quốc hiệu là để khẳng định sự hiện diện và trường tồn của người Việt ở dải đất phương Nam… “cỏc đấng tiờn thỏnh vương ta xõy nền dấy nghiệp, mở đất Viờm bang (vựng đất núng, khớ hậu nhiệt đới giú mựa), gồm cả đất đai từ Việt Thường về Nam, nhõn đú lấy chữ Việt mà đặt tờn nước: nối hũa thờm sỏng, vững được nền thần thỏnh dừi truyền, giữ được vận trong ngoài yờn lặng”.

Đặt quốc hiệu là quy luật của một thể chế “Đế vương dựng nước, trước phải trọng quốc hiệu để tỏ rừ sự thống nhất”; là để khẳng định chớnh danh, chớnh phận của bậc đế vương “nghĩ tới mưu văn cụng vừ, ở ngụi chớnh, chịu mệnh mới”; cú định ngày (17/2) cú lễ thức đặt quốc hiệu (kớnh cỏo Thỏi miếu) và lệnh cho triều thần bố cỏo với nhõn dõn cả nước, với cỏc nước lỏng giềng chớnh thức từ bỏ tờn “An Nam” mà phong kiến Trung Quốc ỏp đặt.

Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam là sự thể chế húa nguyện vọng lõu đời của cỏc tầng lớp trớ thức, quan lại và nhõn dõn; khẳng định tớnh phỏp lý về chủ quyền của một Nhà nước Việt ở phương Nam; thể hiện ý chớ, sức mạnh muụn đời của cỏc cộng đồng cư dõn Việt trờn dải đất phương Nam, cũng là một sự khiờm nhường, đỳng mực, “biết người biết ta”, trong quan hệ bang giao với nhà Thanh và cỏc nước.

1838). Dự vậy, hai tiếng “Việt Nam” vẫn được sử dụng rộng rói trong cỏc tỏc phẩm văn học, trong nhiều giao dịch dõn sự và quan hệ xó hội.

Việc đặt quốc hiệu Việt Nam tạo niềm tự hào cho cỏc cộng đồng cư dõn Việt. Đõy chớnh là sức mạnh tinh thần lớn lao để nhõn dõn duy trỡ bền bỉ cuộc đấu tranh giành độc lập dõn tộc trong suốt 80 năm bị xõm lược và đụ hộ của thực dõn Phỏp, để đến mựa thu năm 1945, Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, ra đời một quốc hiệu mới, một thể chế mới. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đọc Tuyờn ngụn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa và được khẳng định trong Hiến phỏp năm 1946.

Sau khi đất nước thống nhất, ngày 2/7/1976, trong kỳ họp đầu tiờn của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, toàn thể Quốc hội đó nhất trớ lấy tờn nước là Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992 tiếp tục khẳng định quốc hiệu đú, đưa quốc hiệu Việt Nam trở thành chớnh thức cả về phỏp lý lẫn trờn thực tế.

quốc huy nớc cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Quốc huy nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam) hỡnh trũn. Nền Quốc huy đỏ tươi, ở giữa cú ngụi sao vàng 5 cỏnh, hỡnh ảnh của Quốc kỳ, tượng trưng cho truyền thống lịch sử và cỏch mạng của dõn tộc. Bụng lỳa vàng tượng trưng nền văn minh lỳa nước và một đất nước nụng nghiệp. Bỏnh xe răng cưa, biểu trưng của cụng nghiệp, thể hiện con đường phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Dũng chữ mang tờn nước (Quốc hiệu).

Quốc huy do hoạ sĩ Bựi Trang Chước vẽ mẫu và hoạ sĩ Trần Văn Cẩn chỉnh sửa.

Trước yờu cầu phỏt triển của đất nước, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoỏ I (từ 15 đến 20 thỏng 9 năm 1955) đó xem xột và phờ duyệt mẫu Quốc huy theo đề nghị của Chớnh phủ.

éiều 142

"Quốc huy nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam hỡnh trũn, nền đỏ, ở giữa cú ngụi sao vàng năm cỏnh, chung quanh cú bụng lỳa, ở dưới cú nửa bỏnh xe răng và dũng chữ: Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam".(*)

Câu 6. Hóy nờu những thành tựu chủ yếu về kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng, đối ngoại của nước ta sau gần 20 năm đổi

mới? .

Trả lời:

a-Về lĩnh vực kinh tế-x hộiã

- Nền kinh tế đó vượt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng khỏ cao; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của một số lĩnh vực và sản phẩm cú chuyển biến.

- Cơ cấu của nền kinh tế tiếp tục cú bước chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ và từng bước hiện đại hoỏ.

- Tiếp tục thực hiện cú kết quả chủ trương giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế, cú tiến bộ đỏng kể trong việc phỏt huy cỏc nguồn nội lực của đất nước, của cỏc thành phần kinh tế cho đầu tư phỏt triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thể chế kinh tế thị trường XHCN được xỏc lập, đang tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển cỏc loại thị trường: Hàng húa vật tư, lao động, bất động sản, tiền tệ, chứng khoỏn, khoa học cụng nghệ…

b-Về lĩnh vực văn hoá -x hộiã :

- Giỏo dục, đào tạo và khoa học cụng nghệ cú bước phỏt triển mới. Nước ta đó đạt chuẩn quốc gia về xoỏ nạn mự chữ và phổ cập

Một phần của tài liệu Tu lieu on su 7 (Trang 34 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w