NGHỆ VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1 Xu thế phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ.
Ngày nay, khi cuộc sống con người ngày càng được đáp ứng đầy đủ hơn thì nhu cầu về tinh thần lại được địi hỏi cao hơn. Người tiêu dùng khơng chỉ yêu cầu sản phẩm chỉ cĩ chức năng sử dụng mà cịn phải cĩ giá trị tinh thần. Mặt khác, do trình độ khoa học, tự động hố cao, các sản phẩm chủ yếu làm bằng máy mĩc, dây truyền cơng nghệ hiện đại mà thiếu những sản phẩm được làm ra từ chính bàn tay con người. Trong khi đĩ các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ là những sản phẩm khơng chỉ cĩ giá trị sử dụng mà cịn mang giá trị tinh thần cao, chứa đựng bản sắc văn hố dân tộc của mỗi quốc gia và phản ánh những tình cảm, cá tính của người sáng tạo ra nĩ. Chính vì vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế và giao lưu văn hố giữa các nước thì nhu cầu về sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ sẽ ngày càng tăng về cả số lượng và chất lượng.
TCMN là mặt hàng với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú, cĩ vịng đời ngắn vì thế khác với nhiều mặt hàng khác, thị hiếu của người tiêu dùng đối với mặt hàng này thay đổi qua từng năm. Do vậy việc nhanh chĩng nắm bắt được các xu thế mới là một chìa khố quan trọng để sản phẩm làm ra khơng bị lạc hậu hay nĩi cách khác sản phẩm mới phải luơn đáp ứng được thị hiếu của thị trường. Kinh tế thế giới đang dần bước qua giai đoạn đại khủng hoảng trên tồn cầu, vì vậy như một xu thế tất yếu, các loại hàng hĩa cĩ tính thực dụng cao và giá thành hợp lý, rẻ sẽ được hoan nghênh. Một số xu thế về các mặt hàng TCMN trong năm 2010:
• Xu thế đầu tiên là các mặt hàng phải vừa cĩ tính trang trí lại phải vừa cĩ tính sử dụng. Những mặt hàng chỉ thuần tuý dùng để trang trí sẽ bị thu hẹp dần.
• Xu thế thứ hai là các mặt hàng từ đồ to như đồ nội thất bàn ghế, đến các đồ nhỏ đều cĩ xu hướng thiên về các đường thẳng, khơng uốn lượn nhiều, khơng cĩ quá nhiều gĩc cạnh, khơng cĩ nhiều hoạ tiết, hàng hố sẽ mang tính đơn giản nhưng lại phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao.
• Xu thế thứ ba là các loại hàng hố sẽ thiên về mầu sang, các sản phẩm hướng về mầu trắng, cảm giác “sạch sẽ, tinh khiết” sẽ được chú trọng nhiều.
• Xu thế thứ tư là sẽ cĩ nhiều sản phẩm thiên về mầu hồng hoặc lấy mầu hồng làm mầu gốc nhưng vẫn đảm bảo tính “sạch sẽ”, cảm quan nhẹ nhàng, sáng sủa, khơng loè loẹt.
• Xu thế thứ năm là phát triển các sản phẩm thân thiện với mơi trường và cĩ tính bền vững cao, do vậy hiện nay mặt hàng cĩ nguồn gốc làm từ tre đang rất được ưa chuộng vì tre là loại cây cĩ vịng sinh trưởng nhanh, việc khai thác tre cho sản xuất hàng hố sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến mơi trường sinh thái như hàng gỗ.
12. Các hạn chế và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thị trường thế giới. giới.
a Các hạn chế của hàng TCMN Việt Nam:
TCMN là một trong 10 mặt hàng cĩ mức tăng trưởng xuất khẩu cao của cả nước, được đánh giá là mặt hàng cĩ tiềm năng xuất khẩu lớn. Sản phẩm TCMN Việt Nam cĩ lợi thế cạnh tranh là sự độc đáo, đa dạng về chủng loại, mang đậm đà bản sắc dân tộc, độc đáo của VN, giá cả hợp lý… Tuy nhiên, ngành hàng TCMN vẫn cịn nhiều hạn chế so với tiềm năng và vai trị cần thiết của nĩ, vì các nguyên nhân:
•Mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu dáng khơng theo kịp tập quán và thĩi quen tiêu dùng của thị trường xuất khẩu. Các doanh nghiệp chỉ đưa ra các sản phẩm mang bản sắc văn hĩa Việt Nam mà quên mất rằng người tiêu dùng cũng cần những sản phẩm cĩ dấu ấn văn hĩa quê hương họ. Vì thế, nhiều DN Việt Nam rơi vào tình trạng xuất khẩu các mặt hàng “lệch pha” với nhu cầu của thị trường và “chậm tiến” so với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm lại thiếu đồng bộ, tính hồn thiện khơng cao, cơng dụng khơng rõ nét, độ an tồn chưa được chú ý … Phần lớn sản phẩm mang nặng đặc tính và tượng trưng của từng địa phương mà chưa gây được ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng và người phân phối.
•Tình trạng sao chép mẫu mã, tranh chấp bản quyền giữa các doanh nghiệp cịn khá phổ biến. Do thiếu chuyên nghiệp hoặc do tư tưởng kinh doanh theo lối “chụp giật”, chạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa cĩ định hướng lâu dài cho sự phát triển bền vững nên nhiều doanh nghiệp khơng đăng ký mà đi ăn cắp bản quyền dẫn đến tranh chấp, kiện tụng tràn lan. Điều này đã khiến khơng ít đối tác nước ngồi cĩ cái nhìn thiếu thiện cảm về doanh nghiệp Việt Nam. •Chủng loại hàng TCMN đang thiếu nguyên liệu trầm trọng do việc khai thác tràn lan, thiếu sự
quy hoạch, đầu tư phát triển và quản lý. Nhiều nguyên liệu đã phải nhập khẩu từ nước ngồi như song mây, tre … hoặc là nguồn nguyên liệu khơng đủ để sản xuất lượng hàng lớn như nhĩm hàng làm từ bẹ chuối, lá dừa rừng rất hấp dẫn các nhà phân phối nước ngồi. Trong khi đĩ, các ngành phụ trợ của Việt Nam hiện nay chưa phát triển, các nhà xuất khẩu thường phải nhập khẩu rất nhiều loại nguyên liệu và phụ trợ từ nước ngồi. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến năng lực thu mua nguyên liệu của các DN, nĩ cịn làm giảm khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Việt Nam.
• Các đơn vị sản xuất đa số là vừa và nhỏ, quy mơ sản xuất manh mún, nhà xưởng sản xuất cịn thiếu và máy mĩc thiết bị phụ trợ sản xuất cịn đơn sơ, lạc hậu khơng đáp ứng được nhu cầu của những đơn hàng lớn, hoặc khi cĩ đơn hàng lớn lại gặp phải thiếu nguyên liệu, thiếu lao động, phải huy động các cơ sở gia cơng riêng lẻ, dẫn đến chất lượng hàng hố khơng ổn định, hoặc thời gian giao hàng kéo dài khơng đảm bảo được thời gian hợp đồng.
•Các doanh nghiệp thường thiếu thơng tin, thiếu vốn, khả năng tiếp thị và xúc tiến thương mại rất hạn chế, chưa am hiểu văn hĩa, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngồi, hàng hố nhiều lúc phải bán qua nhiều trung gian, làm cho giá bán thấp, sản xuất thiếu hiệu quả, khơng cĩ khả năng đầu tư mở rộng nhà xưởng, mua sắm trang bị và cải tiến máy mĩc thiết bị, hạn chế việc phát triển và nâng cao chất lượng lẫn số lượng sản phẩm.
•Sự liên kết giữa các nhà sản xuất và kinh doanh cịn hạn chế, thiếu chiến lược cộng tác lâu dài. Hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà sản xuất khơng được quan tâm, thiếu tin cậy lẫn nhau: tranh mua tranh bán, làm giảm hiệu quả kinh doanh, chưa phát huy được thế mạnh của cộng đơng. Lực lượng lao động thiếu ổn định do thu nhập của ngành mỹ nghệ cịn thấp so với các ngành khác. Lao động sau đào tạo nghỉ việc tự lập cơ sở sản xuất hoặc chuyển qua các ngành cĩ thu nhập cao, làm cho đơn vị sản xuất TCMN thường gặp khĩ khăn về lao động cĩ tay nghệ.
p. Các giải pháp thúc đẩy hàng TCMN vào thị trường thế giới
Hàng TCMN của Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng, bởi nhu cầu thị trường thế giới hầu như chưa bị giới hạn do “vịng đời” sản phẩm ngắn. Để mở rộng thị trường xuất khẩu đưa sản phẩm TCMN phát triển bền vững chúng ta cần quan tâm và cần tăng cường những biện pháp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh như chia sẻ các hợp đồng lớn hoặc phân cơng phân khúc sản xuất. Tận dụng và phát huy hết cơng năng cơ sở vật chất và năng suất của máy mĩc thiết bị tại các đơn vị. Bổ sung lẫn nhau và ổn định việc làm cho lực lượng lao động. Thơng qua cụm sản xuất hoặc làng nghề để phơ trương khả năng sản xuất, nâng tính phong phú đa dạng sản phẩm thu hút sự quan tâm và lịng tin của người mua hàng.
• Tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm khi sản xuất, để đảm bảo tính đồng nhất và ổn định chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục những sản phẩm cĩ khuyết điểm, để hồn thiện sản phẩm đảm bảo về tính thẩm mỹ, tính an tồn khi sử dụng, xây dựng lại niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm mỹ nghệ của mình.
• Bố trí lại sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất cho từng loại sản phẩm để tăng năng suất lao động, để giảm giá thành sản phẩm, và đảm bảo tiến độ giao hàng.
• Doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu riêng để tự khẳng định vị thế và tạo ra những khách hàng trung thành với mình.
• Để khắc phục điểm yếu về kiểu dáng, mẫu mã, các doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng tới khâu thiết kế, tầm nhìn thương hiệu để tạo ra các yếu tố của sản phẩm như: kích thước, màu sắc, kiểu dáng hợp lý, với nhu cầu khách hàng. Tạo ra các bộ sưu tập bằng cách kết hợp nhiều mặt hàng lại với nhau để làm nên nét khác biệt. Muốn thế, đội ngũ thiết kế phải nâng cao hiểu biết về kỹ năng xây dựng thương hiệu, chẳng hạn như khách hàng cần gì, mong muốn gì... Đội ngũ thiết kế phải chịu khĩ tìm hiểu văn hĩa của nước ngồi, bởi vì người tiêu dùng khơng chỉ thích những sản phẩm mang bản sắc văn hĩa Việt Nam mà cịn cần những sản phẩm cĩ dấu ấn văn hĩa quê hương họ.
• Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin bằng nhiều hình thức để đảm bảo nắm bắt những nhu cầu, tập quán và phong tục của từng các nước, cũng như các chính sách quy định về tiêu chuẩn nhập khẩu thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất khẩu, như việc tham gia các hội trợ quốc tế, các festival làng nghề…
Ví dụ: Khi xuất khẩu sang các thị trường lớn và khĩ tính EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada thì doanh nghiệp phải nắm bắt những thơng tin cơ bản sau: (Thơng tin tại bảng phụ lục)
• Đối với nhà nước:
• Cần cĩ chính sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng về thủ tục, khuyến khích phát triển và tổ chức các làng nghề hoặc cụm sản xuất TCMN tại các nơi cĩ điều kiện phát triển sản xuất ngành TCMN: cụ thể là ở nơng thơn và vùng ven đơ thị để tận dụng nguyên liệu và nguồn lao động tại chỗ, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
• Cĩ chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi các dự án phát triển ngành TCMN, tạo điều kiện cho các đơn vị TCMN mở rộng và phát triển sản xuất hàng TCMN. Cĩ vay tín chấp với các đơn vị đã cĩ hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thực hiện hợp.
• Cĩ chế độ thuế riêng đối với nguyên liệu đầu vào của ngành TCMN, chú ý đến tính đặc thù của từng loại nguyên liệu, đặc biệt khơng bắt buộc phải cĩ hố đơn tài chính đốivớicác nguyên liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nơng sản sau thu hoạch hoặc chế biến được thu mua hoạch thu gom từ nơng dân. Nếu sợ thất thu thuế thì nên cĩ chế độ cho phép đơn vị sản xuất hàng TCMN thu mua nguyên liệu nộp thuế thay người bán, để doanh nghiệp yên tâm thu mua nguyên liệu tập trung sản xuất tránh để doanh nghiệp vừa lmà vừa sợ bị xuất tốn chi phí giá thành nguyên liệu, ảnh hưởng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Cĩ quy định cụ thể về việc sử dụng laođộng nhàn rỗi khơng thường xuyên ở nơng thơn, đối với lao động gia cơng hàng TCMN, để chi phí tiền gia cơng được chấp nhận là chi phí hợp lý.
• Cĩ chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành TCMN thường xuyên trong và ngồi nước đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ để mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp đến nhà phân phối, nâng cao hiệu quả sản xuất.
• Thường xuyên cung cấp thơng tin dự báo về diễn biến thị trường, giá cả và các thay đổi qui định về pháp luật nhập khẩu hàng TCMN của các nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp hoặc định hướng mở rộng thị trường.
• Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức các lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế sang tác mẫu sản phẩm TCMN.
• Tài trợ cho các giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển các mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định và tăng cường khả năng cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam đối với thị trường thế giới. • Cĩ các dự án để vừa phát triển nguồn nguyên liệu chất lượng cao vừa tránh nạn khai thác bừa
bãi, thực hiện tốt các chương trình trồng, khai thác rừng lấy song, mây, tre, nứa, lá.
13. Xuất khẩu mặt hàng mây tre đan trong bối cảnh hiện nay:
Mặt hàng mây tre, cĩi thảm là một trong những mặt hàng thu hút nhiều lao động nhàn rỗi từ nơng thơn Việt Nam, nhiều năm nay đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào xuất khẩu cũng như nâng cao thu nhập của người lao động nơng thơn Việt Nam.
Trong tháng 3/2011 xuất khẩu mặt hàng mây tre đan đạt 20 triệu USD, tính chung cả quý I đạt 50 triệu USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2010.
Việt Nam là một trong những nước cĩ nguồn tre nứa lớn trên thế giới. Hiện nay, diện tích tre nứa tồn quốc là gần 1,4 triệu ha (chiếm 10,5% diện tích rừng tồn quốc). Về tài nguyên song mây, ước tính nước ta cĩ khoảng 30 lồi song mây.
Mặc dù cĩ nhiều tiềm năng, lợi thế để trồng và phát triển tre nứa, song mây nhưng nước ta vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu song mây cho sản xuất chế biến từ một số nước trong khu vực với nhu cầu khoảng 33 nghìn tấn/năm. Trong khi đĩ thị phần xuất khẩu của ngành mây tre Việt Nam mới chỉ chiếm chưa đến 3% thị trường thế giới.
Theo dự báo thị phần sản phẩm mây, tre đan của Việt Nam trên thế giới trong giai đoạn 2010-2015 là khoảng 12%. Để đáp ứng việc tăng trưởng như vậy thì nhu cầu nguyên liệu
tre nứa đến năm 2020 cần ít nhất một tỷ cây tre, nứa/năm.
Đức, Mỹ, Nhật từ nhiều năm nay là thị trường nhập khẩu chính các mặt hàng mây tre đan, thủ cơng mỹ nghệ từ Việt Nam. Các mặt hàng chủ yếu là hàng nội thất, các loại đèn trang trí, các loại bao bì, thùng chứa làm từ gỗ, lục bình, mây…Hiện nay, xu hướng là các nhà nhập khẩu đều đưa ra các mẫu sẵn và đặt hàng. Nhìn chung, hàng Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng, thợ thủ cơng khéo tay, nhưng về lâu dài để cạnh tranh được với hàng Trung Quốc và Ấn Độ giá rẻ thì việc cải tiến chất lượng mẫu mã là rất quan trọng.
Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vơ tận để chế tạo vũ khí tấn cơng trong các cuộc chiến
Cĩ thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hĩa Việt cĩ những nét tương đồng với sức sống và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre khơng mọc riêng lẽ mà sống thành từng lũy tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre cĩ rễ ngấm sâu xuống lịng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng :
"Rễ sinh khơng ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù".
Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước - tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam,