Chiều dài con lắc tăng và gia tốc trọng trường g giảm D Chiều dài con lắc giảm và gia tốc trọng trường g giảm.

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản vật lý 12 hk 1 hay (Trang 30 - 31)

Câu 24. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng

A. đổi chiều. B. có độ lớn cực đại. C. thay đổi độ lớn. D. bằng khơng.

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì T = 0,25 s, chất điểm vạch ra một quỹ đạo có độ dài s = 6 cm. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là

A. x = 6cos(4πt + 0,5π)(cm). B. x = 6cos(8πt - 0,5π)(cm). C. x = 6cos(8πt - 0,5π)(cm). D. x = 3cos(4πt + 0,5π)(cm).

Câu 26. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 9 lần thì tần số dao động của vật

A. giảm đi 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. tăng lên 3 lần.

Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s. Khối lượng quả nặng là m = 400 g. Lấy π2 ≈ 10. Độ cứng của lò xo là

A. 640 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D.320 N/m.

Câu 28. Cho con lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, dao động theo phương thẳng đứng. Kéo vật nặng thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng 6 cm rồi buông nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa. Chọn chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc buông vật. Phương trình dao động của vật là

A. x = 6cos(10πt - π)(cm). B. x = 6cos(10πt + 0,5π)(cm). C. x = 6cos(10πt - 0,5π)(cm). D. x = 6cos10πt (cm).

Câu 29. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian

6

T

, quảng đường ngắn nhất mà vật có thể đi được là

A. A. B.

3

A

. C. A(2 - 2). D. A(2 - 3).

Câu 30. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g treo trên giá cố định. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2 và π =2 10. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, tại vị trí lò xo dãn 3 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là

Chương III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tiết 21 . ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU

- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều. Viết được biểu thức cường độ tức thời của dòng điện. - Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng I0, T. - Giải thích tóm tắt nguyên tắc tao ra dòng điện xoay chiều.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của cường độ dòng điện hiệu dụng, điện áp hiệu dụng.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Mô hình máy phát điện xoay chiều.

2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm về dòng điện không đổi, dòng điện biến thiên và các tính chất của hàm điều hòa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu khái niệm về dòng điện xoay chiều.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Giới thiệu dòng điện xoay chiều. Yêu cầu học sinh xác định các đại lượng trong biểu thức của i.

Yêu cầu h/s thực hiện C2, C3.

Thực hiện C1. Ghi nhận khái niệm.

Xác định các đại lượng trong biểu thức của i.

Thực hiện C2, C3.

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản vật lý 12 hk 1 hay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w