Sử dụng phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (saccharum officinarum L.) tại vùng Đằng bằng Sông cửu long (toàn văn + tóm tắt) (Trang 67 - 72)

4.1.2.1 Dạng phân bón sử dụng

Các dạng phân hóa h c dưới dạng phân đơn thường được nông dân dùng phổ biến ở Long Mỹ cho canh tác mía là: Urê, Supe lân và KCl, trong khi ở Cù Lao Dung chỉ dùng là Urê, Supe lân. Dạng phân hỗn hợp được dùng là DAP, NPK (20-20-15). Phân Urea được dùng phổ biến, ở Cù Lao Dung có 61/61 hộ sử dụng phân Urê trong canh tác mía, chiếm 34,5% trong tổng số các loại phân sử dụng ở các hộ điều tra, kế đó là phân DAP (30,5%). Long Mỹ, số hộ sử dụng phân urê là 57/57, chiếm 41,7% trong tổng số các hộ điều tra có sử dụng phân này, phân DAP chiếm tỷ lệ 37,2%. Phân NPK 20-20-15 là phân hỗn hợp được nông dân ở Cù Lao Dung tin dùng (18,1%), trong khi ở Long Mỹ phân KCl được sử dụng phổ biến ở đây chiếm 15,3%.

Nhìn chung ở Cù Lao Dung nguồn cung cấp lân và kali chủ yếu từ phân hỗn hợp, phân đơn chứa kali hầu như không được dùng, có 16,9% hộ dùng Supe lân. Long Mỹ, nguồn cung cấp phân kali chủ yếu là phân đơn KCl, chiếm tỷ lệ 15,3%. Dạng phân urê được nông dân ưa chuộng sử dụng trong canh tác mía (Bảng 4.1).

Bảng 4.1: Số hộ và phần trăm (%) hộ trồng mía sử dụng phân hóa h c tại Cù Lao Dung- Sóc Trăng và Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.

Dạng phân Cù Lao Dung Long Mỹ

Số hộ Phần trăm (%) Số hộ Phần trăm (%) Urê 61 34,5 57 41,7 DAP 54 30,5 51 37,2 Supe lân 30 16,9 8 5,8 KCl 0 0 21 15,3 NPK (20-20-15) 32 18,1 0 0 Tổng 177 100 137 100 4.1.2.2 Liều lƣợng sử dụng phân bón

Ghi nhận từ kết quả điều tra ở Bảng 4.2 cho thấy các nông hộ sử dụng các loại phân phổ biến và có sẵn ở địa phương, nhưng lượng phân sử dụng khác nhau tùy theo kinh nghiệm c ng như khả năng kinh tế của từng nông hộ.

Theo Nguy n Như Hà (2006), lượng phân bón cho 1 ha mía dao động từ 120-210 kg N/ha, 60-120 kg P2O5/ha, 100-210 kg K2O/ha. Tỉ lệ N:P2O5:K2O của phân khoáng bón cho mía trên nền đất bón đủ phân hữu cơ khoảng 1:0,4-0,6:1- 1,2. Tỷ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc loại đất trồng và lượng phân hữu cơ bón. Khi thiếu phân hữu cơ thì tỷ lệ đạm và đặc biệt là kali cần cao hơn.

a) Phân đạm

Theo Bùi Đình Đường và Dương Văn Chín (2001), đất trồng mía ở đồng bằng Sông Cửu Long để đạt năng suất và độ Brix cao cần phải bón 200- 300kgN/ha.

Cù Lao Dung, tỷ lệ bón phân đạm tập trung cao vào mức bón 250-300 kgN/ha (36,1%) và 300-350 kgN/ha (31,1%), mức bón đạm 350-400 kgN/ha và cao hơn 400 kgN/ha chiếm thấp hơn (14,8% và 16,4%, tương ứng). Trong đó, ở xã Đại Ân 1, mức bón 250-300 kgN/ha và 300-350 kgN/ha c ng chiếm tỷ lệ cao, phổ biến là mức bón 300-350 kgN/ha, chiếm tỷ lệ 60% trong tổng số các hộ điều tra tại xã này (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân đạm (kgN/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng, năm 2010.

Lượng phân đạm (kgN/ha)

An Thạnh II An Thạnh III Đại Ân 1 Tổng của 3 xã

<250 0 1 0 1 (0) (4,0) (0) (1,6) 250-<300 14 5 3 22 (53,8) (20,0) (30) (36,1) 300-<350 5 8 6 19 (19,2) (32,0) (60) (31,1) 350-<400 4 4 1 9 (15,4) (16,0) (10) (14,8) ≥400 3 7 0 10 (11,5) (28,0) (0) (16,4) χ2 11,846* 6,0ns 3,8ns 23,18** Tổng 26 25 10 61

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

Long Mỹ, mức bón đạm từ 300-350 kgN/ha chiếm tỷ lệ 34,5%, trong đó xã Vĩnh Vi n chiếm tỷ lệ 35,5% ở mức bón này, kế đến là 350-400 kgN/ha (20,7%) và cao hơn 400 kgN/ha (20,7%), cho thấy nông dân bón theo tập quán, hoặc tùy vào khả năng kinh tế, chưa am hiểu bón phân hợp l theo khuyến cáo cho cây mía (Bảng 4.3).

Bón thừa N cây mía sẽ bị vóng, chứa nhiều nước, d bị nhi m sâu bệnh, đổ ngã và hàm lượng đường trên mía thấp, chất lượng nước mía p k m (Nguy n Huy Ước, 2001). Nghiên cứu của viện IPNI tại Quảng Đông, Trung Quốc cho thấy nếu bón N:P:K ở mức 450:135:300 kg/ha thì năng suất mía tăng 47,2% đối với N, 11,4% đối với P và 16,5% đối với K (IPNI, 2009).

Bảng 4.3: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân đạm (kgN/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.

Lượng phân đạm (kgN/ha)

Lương Tâm Vĩnh Vi n A Vĩnh Vi n Tổng của 3 xã

<250 0 4 2 6 (0) (14,8) (10) (10,4) 250-<300 0 2 5 7 (0) (7,4) (25) (12,3) 300-<350 3 6 11 20 (30) (22,2) (55) (35,1) 350-<400 6 6 0 12 (60) (22,2) (0) (21,1) ≥400 1 9 2 12 (10) (33,4) (10) (21,1) Tổng 10 27 20 57 χ2 3,8ns 5,037ns 10,8* 10,807*

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

b) Phân lân

Theo Trần Thùy (1996), lượng phân lân cần bón cho một hecta từ 100 – 120 kgP2O5/ha. Kết quả điều trx yảng 4.5 cho thấy, ở Cù Lao Dung có 37,7% nông hộ bón lân với mức từ 100-150 kgP2O5/ha (Bảng 4.4). Kết quả phân tích cho thấy giá trị χ2 ở cả 3 xã là 6,87 và mức nghĩa quan sát p>0,05 cho thấy khả năng phần trăm các hộ sử dụng lượng phân lân <100, 100-<150, 150-<200, ≥200 (kgP2O5/ha) là như nhau. Trong khi ở Long Mỹ, kết quả phân tích cho thấy giá trị

χ2

ở cả 3 xã là 91,36 và mức nghĩa quan sát p<0,05 cho thấy khả năng phần trăm các hộ sử dụng lượng phân lân <100, 100-<150, 150-<200, ≥200 (kgP2O5/ha) khác nhau. Phần lớn các nông hộ ở đây bón lân thấp hơn 100 kgP2O5/ha, chiếm 91,4%. Các mức bón lân cao hơn đều chiếm tỷ lệ rất thấp, cho thấy nông dân ít chú tr ng bón lân cho cây mía, mặc dù đây là vùng đất nhi m phèn, đất bị chua nhiều, lượng P bị cố định làm ảnh hưởng sự cung cấp P cho cây (Bảng 4.5).

Bảng 4.4: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân lân (kgP2O5/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng, năm 2010.

Lượng phân lân (kgP2O5/ha)

An Thạnh II An Thạnh III Đại Ân 1 Tổng của 3 xã

<100 2 5 2 9 (7,7) (20) (20) (14,8) 100-<150 11 7 5 23 (42,3) (28) (50) (37,7) 150-<200 6 4 3 13 (23,1) (16) (30) (21,3) ≥200 7 9 0 16 (26,9) (36) (0) (26,2) Tổng 26 25 10 61 χ2 6,31ns 2,36ns 1,4ns 6,87ns (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

Bảng 4.5: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân lân (kgP2O5/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.

Lượng phân lân (kgP2O5/ha)

Lương Tâm Vĩnh Vi n A Vĩnh Vi n Tổng của 3 xã

<100 0 24 19 53 (0) (88,9) (95) (91,4) 100-<150 7 2 0 2 (70) (7,4) (0) (3,4) 150-<200 1 1 1 2 (10) (3,7) (5,0) (3,4) ≥200 2 0 0 0 (20) (0) (0) (0,0) Tổng 10 27 20 57 χ2 6,2* 37,5** 16,2** 91,26**

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

c) Phân kali

Đối với mía việc bón K là cần thiết để tăng chất lượng mía thu hoạch, mặc dù đất ĐBSCL nói chung có tiềm năng cung cấp K cao cho cây trồng (Nguy n Mỹ Hoa, 2005). Theo kết quả điều tra ở Bảng 4.6, ở Cù Lao Dung, có đến gần 50% số hộ được điều tra không bón kali trong vụ trồng mía, 45,9% số hộ bón ít hơn 50 kgK2O/ha. Không có hộ bón cao hơn 100 kgK2O/ha. Còn ở Long Mỹ, số hộ không bón kali chiếm đến 84,5% (Bảng 4.7).

Bảng 4.6: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân kali (kgK2O/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng, năm 2010.

Lượng phân kali (kgK2O/ha)

An Thạnh II An Thạnh III Đại Ân 1 Tổng của 3 xã

0 15 11 3 29 (57,7) (44) (30) (47,5) >0-50 10 12 6 28 (38,5) (48) (60) (45,9) >50-100 1 2 1 4 (3,8) (8) (10) (6,6) >100 0 0 0 0 (0) (0) (0) (0) Tổng 26 25 10 61 χ2 11,615* 7,28* 3,8ns 19,705**

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

Bảng 4.7: Phần trăm (%) nông hộ sử dụng phân kali (kgK2O/ha/vụ) bón cho mía tại địx yàn điều tra thuộc huyện Long Mỹ-Hậu Giang, năm 2010.

Lượng phân kali (kgK2O/ha)

Lương Tâm Vĩnh Vi n A Vĩnh Vi n Tổng của 3 xã

0 10 24 20 49 (100) (88,9) (100) (84,5) >0-50 0 2 0 6 (0) (7,4) (0) (10,5) >50-100 0 1 0 2 (0) (3,7) (0) (3,5) >100 0 0 0 0 (0) (0) (0) (0) Tổng 10 27 20 57 χ2 - 37,556** - 71,474**

Ghi chú: số trong ngoặc là phần trăm

Nhìn chung, việc bón kali cho mía vẫn chưa được người dân canh tác mía ở Cù Lao Dung và Long Mỹ quan tâm nhiều. Theo Wood (1990), để đạt năng suất mía cao (và chất lượng nước p tốt), phân bón K được yêu cầu với số lượng bằng hoặc lớn hơn N (và P). Trong hầu hết các nước sản xuất mía đường của thế giới, NPK tỷ lệ 2:1:3 hay 2:1:2 hoặc 3:1:5 thường được sử dụng). Theo Nguy n Huy Ước (2001) để đạt năng suất mía cây 70-80 t/ha và hàm lượng đường trên mía từ 10 CCS trở lên thì lượng kali cần bón từ 140-200 kgK2O/ha. Theo Trần Thùy (1996), lượng phân kali cần bón cho một hecta: 150-180 kg (250-300 kgKCl loại chứa 60% K2O). Đồng Bằng Sông Cửu Long, theo Nguy n Bảo Vệ và ctv.

(2000) khi bón phân kali ở liều lượng 180 kgK2O/ha với công thức phân nền 180 kgN-90 kgP2O5/ha cho giống Comus trồng trên đất phèn ở huyện Châu Thành,

Tiền Giang năng suất 125 t/ha và tại huyện Phụng Hiệp, Cần Thơ là 119 t/ha sau 9 tháng trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (saccharum officinarum L.) tại vùng Đằng bằng Sông cửu long (toàn văn + tóm tắt) (Trang 67 - 72)