II. Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội
b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối
Một cách đơn giản nhất, công thức cơ bản đối với cân đối tài chính của một hệ thống BHXH đợc viết:
Và, với tỷ lệ đóng góp đợc xác định trớc, công thức đợc biểu thị:
điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, do những sai lệch trong tính toán hay những thay đổi trong tơng lai mà nhiều khi quỹ BHXH có thể bội thu hay bội chi (mà thờng là bội chi), vậy thì biện pháp để đối phó với tình trạng này là gì ?
Thông thờng, khi xảy ra mất cân đối giữa thu và chi, một cách đơn giản nhất, ngời ta tìm ra những nguyên nhân gây ra sai lệch đó và tác động vào chúng. Chẳng hạn nh với chế độ TNLĐ-BNN, khi có một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ -BNN dẫn đến bội chi BHXH thì ngời ta sẽ tìm cách giảm tỷ lệ này bằng các biện pháp tăng cờng công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động hay chăm lo đến sức khoẻ của ngời lao động hơn. Tuy nhiên cách làm này hết sức thụ động vì an toàn lao động và vệ sinh lao động không phải là nhiệm vụ của BHXH. Hơn nữa, đối với một vài chế độ, biện pháp này dờng nh không hợp lý, chúng ta không thể làm giảm tỷ lệ sinh đẻ khi chính sách dân số của quốc gia là khuyến khích tăng dân số. Hay với chế độ hu trí, khi tuổi thọ tăng lên dẫn đến bội chi BHXH thì chúng ta cũng không thể tìm cách nào đó để làm giảm tuổi thọ vì tăng tuổi thọ là mối quan tâm của các nhà khoa học, là mong muốn của mỗi xã hội và là mục đích của toàn nhân loại.
Vậy thì biện pháp nào là thích hợp ?
• Cân đối lại giữa mức đóng và mức hởng BHXH: Khi quỹ BHXH bị thâm hụt,
có thể buộc các đối tợng đóng góp phải đóng góp thêm một khoản đủ để bù đắp sự thiếu hụt đó. Giảm mức hởng trợ cấp BHXH cũng là cách cân đối quỹ và cũng có thể sử dụng cả hai biện pháp trên ( vừa tăng mức đóng góp và vừa giảm mức h- ởng). Khi tăng mức đóng góp phải xem xét đến khả năng tham gia của ngời lao động và khi giảm mức hởng phải xem xét ảnh hởng của quyết định đó đến việc ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình họ.
• Đánh giá lại hiệu quả hoạt động BHXH: Các chi phí cho hoạt động sự nghiệp
đôi khi lớn quá mức cần thiết, hoặc chi phí với mức không tơng xứng cũng sẽ là nguyên nhân ảnh hởng đến quỹ BHXH. Tuy nhiên đó không thờng là nhân tố mang tính quyết định đến sự thâm hụt quá lớn quỹ BHXH song cũng cần đa vào đánh giá để tăng cờng hiệu quả hoạt động quỹ BHXH. Khía cạnh khác cần quan tâm là vấn đề đầu t quỹ BHXH. Đôi khi thâm hụt quỹ BHXH không phải do bội chi hay do sự đóng góp quá ít của đối tợng tham gia vì chúng ta biết rằng theo thời gian quỹ BHXH sẽ bị giảm giá trị và nếu nh không có các biện pháp bảo toàn giá trị cho quỹ thì thâm hụt quỹ là điều không thể tránh khỏi. Trách nhiệm này thuộc về các nhà làm công tác BHXH.
• Sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc: Với nhiều quốc gia, mức đóng góp tối đa và mức hởng trợ cấp tối thiểu đợc ấn định bởi những quy định của nhà nớc và nếu nh đó là nguyên nhân thâm hụt quỹ BHXH thì sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc là hết sức cần thiết. Và nếu nh không phải vì điều đó thì, vì mục đích an toàn xã hội chung, nhà nớc cũng nên hỗ trợ một phần.
Một điển hình
Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mông cổ. Theo luật 1994, tỷ lệ hởng tối đa đã giảm xuống từ 80% xuống còn 70% và tỷ lệ hởng tối thiểu đã giảm xuống từ 60% xuống 45%. Các mức hởng này đợc giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phí, (ii) Tin tởng rằng sự chênh lệch lớn giữa lơng và mức hởng trợ cấp sẽ ngăn cản đợc tình trạng nghỉ việc.
Cũng tại Mông cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đã đa ra những thay đổi nhằm gảm mức hởng nh sau:
- Tăng tuổi nghỉ hu tối thiểu cho nam lên 55 và nữ lên 50 đối với những ngời làm việc ở hầm lò hoặc trong các điều kiện nóng bức, độc hại;
- Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phép hởng trợ cấp MSLĐ dài hạn ở mức 50%;
- Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những ngời dới tuổi hu quy định nếu họ vẫn làm việc.
Chơng II
Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm x hội ở Việt namã
hiện nay
I. Tạo nguồn