gian tớị
* Hoạt động thị tr−ờng:
Theo nh− điều kiện kinh doanh và mặt hàng của Công ty, trong những năm tr−ớc mắt Công ty cần tập trung khai thác các thị tr−ờng sau:
- Thị tr−ờng ASEAN và Đông Bắc á. Đây là thị tr−ờng rộng lớn có nhiều tiềm năng xuất khẩụ Công ty đã có mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng ở n−ớc nàỵ Trong những năm tới, ảnh h−ỏng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên các bạn có thể gặp nhiều khó khăn, vì vậy ph−ơng châm kinh doanh là tiếp tục củng cố và duy trì các mối quan hệ truyền thống nàỵ
- Thị tr−ờng Trung Quốc. Đây là thị tr−ờng gần gũi của Công tỵ Tuy vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị tr−ờng này ch−a lớn và cũng ch−a ổn định, giá cả ở thị tr−ờng này biến động thất th−ờng, ph−ơng thức giao dịch và thực hiện hợp đồng rất đa dạng, uy tín các bạn hàng không đ−ợc đảm bảọ Vì thế, ph−ơng châm kinh doanh ở thị tr−ờng này nên thực hiện theo kiểu cuốn gói, trong đó vấn đề đảm bảo an toàn thanh toán cho Công ty phải đ−ợc xem xét thật thận trọng.
- Thị tr−ờng EỤ Đây là thị tr−ờng mạnh, dân số đông, sức tiêu thụ lớn. Nhìn chung quan điểm của thị tr−ờng này khá cởi mở, thông thoáng. Trong những năm qua quan hệ giữa Công ty và thị tr−ờng này đã có những b−ớc tiến tích cực. Mặt khác, do cuộc khủng hoảng kinh tế đã nổ ra ở Châu á nên Công ty cần tìm cách chuyển h−ớng sang khai thác thị tr−ờng nàỵ Vấn đề quan trọng nhất ở thị tr−ờng này là Công ty phải đảm bảo đ−ợc uy tín về chất l−ợng, hàng hóa, các yêu cầu về kỹ thuật.
- Thị tr−ờng Mỹ: Sức tiêu thụ của thị tr−ờng Mỹ rất lớn và rất phong phú. Gần đây Công ty đã xâm nhập một phần vào thị tr−ờng nàỵ Trong những năm tới, để phát triển thị tr−ờng này Công ty cần xúc tiến mạnh việc giới thiệu sản phẩm thông qua các hình thức khác nhaụ Công ty nên cử ng−ời trực tiếp đến thị tr−ờng này tìm hiểu để có các ph−ơng án kinh doanh phù hợp.
* Nâng cao hiệu quả công tác thu mua, tạo nguồn hàng.
Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của hoạt động xuất khẩu là công tác tạo nguồn hàng. Việc tạo nguồn hàng tốt với chất l−ợng cao, giá rẻ, điều kiện giao hàng nhanh sẽ cho phép Công ty thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuận tiện, đảm bảo uy tín đối với khách hàng.
Trong thu mua hàng hóa, vấn đề lựa chọn nguồn hàng đối với Công ty đ−ợc coi trọng nhất, bởi vì qua đây nó đáp ứng đ−ợc những yêu cầu về hàng hóa, cách
thức mua của Công tỵ Để lựa chọn nguồn hàng phù hợp, Công ty cần căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của mình, tình hình thị tr−ờng, yêu cầu của hách hàng.
Trong những năm tới, Công ty chủ yếu khai thác ba nguồn hàng chính:
− Nguồn hàng thu mua qua các đại lý có đặc điểm cơ động, phù hợp với việc thực hiện hợp đồng với lô hàng nhỏ. Nguồn hàng này th−ờng đ−ợc đảm bảo về số l−ợng, thời hạn giao hàng, giá cả t−ơng đối rẻ. Tuy nhiên, chất l−ợng hàng hóa th−ờng biến động thất th−ờng.
− Nguồn hàng ở các Công ty, cơ sở sản xuất, chế biến có đặc điềmla đảm bảo cả về số l−ợng, chất l−ợng. Tuy nhiên giá cả thị tr−ờng cao hơn các nguồn hàng đại lý và việc ký kết hợp đồng mua hàng th−ờng gắn với nhiều điều kiện do phía nguồn hàng đ−a ra vì thế nó chỉ phù hợp với những hợp đồng có khối l−ợng lớn, thời hạn giao hàng dàị
− Nguồn hàng liên doanh, liên kết có nhiều thuận lợi hơn cả. Do Công ty chủ động đầu t− nên nó vừa đảm bảo cả khối l−ợng, chất l−ợng, bao bì, mẫu mã lẫn giá cả, thời hạn giao hàng.
Nhằm tạo điều kiện cho Công ty chủ động có đ−ợc các nguồn hàng đảm bảo về số l−ợng, chất l−ợng mẫu mã, tăng c−ờng khai thác các nguồn hàng có tỷ lệ chế biến cao, hạ thấp hàng chế biến thô, Công ty cần có chính sách đầu t− liên doanh, liên kết với các đơn vị, cơ sở sản xuất chế biến một cách thỏa đáng.
Để nâng cao công tác tạo nguồn hàng, Công ty cần chú trọng mấy vấn đề sau:
- Lựa chọn các nguồn hàng hợp lý, có khả năng về tài chính và năng lực Sản xuất, đảm bảo uy tín thực hiện đầy đủ hợp đồng mua hàng đã đ−ợc ký kết.
- Thiết lập mạng l−ới thu mua hàng cơ động, thuận tiện. Bố trí các kho hàng hợp lý.
- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất cho công tác thu mua, đặc biệt cần bổ sung thêm các ph−ơng tiện vận chuyển, các thiết bị nhà kho, thiết bị kiểm nghiệm hàng hóạ
- Nâng cao hiệu quả công tác kiểm nghiệm chất l−ợng hàng hóạ Muốn vậy cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ thu mua, nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện cho ng−ời mua hoàn thành tốt nhiệm vụ.
* Về tổ chức bộ máy kinh doanh:
− Hiện tại, Công ty có 55 cán bộ trong đó chỉ có 30 cán bộ có trình độ đại học. Nh− vậy đa số cán bộ khác đều ch−a có bằng cấp hay bằng cấp thấp. Để làm ăn có hiệu quả với khách hàng n−ớc ngoài, Công ty phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi bởi con ng−ời là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động xuất nhập khẩụ Yêu cầu đối với cán bộ là phải giỏi nghiệp vụ ngoại th−ơng, có đầu óc t− duy tốt, linh hoạt, phải thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, đọc thông viết thạo và hiểu rõ đ−ợc những nội dung của th− chào hàng, th− hỏi giá, nội dung hợp đồng, làm hợp đồng, th− chào hàng ... Để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, Công ty phải có kế hoạch đào tạo lại cán bộ thông qua các hình thức:
- Gửi cán bộ đi học ở các trung tâm đào tạọ - Mở các lớp bồi d−ỡng ngắn ngàỵ
* Công tác đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng:
Công tác này rất quan trọng nên cán bộ thực hiện đòi hỏi phải có trình độ nghịệp vụ giỏi, nhất là yêu cầu về ngoại ngữ. Tr−ớc khi đàm phán, Công ty phải chuẩn bị đầy đủ các chi tiết có liên quan đến hợp đồng để trả lời những câu hỏi của khách hàng một cách rõ ràng. Mặt khác, phải hiểu rõ về khách hàng để tranh thủ những mặt yếu của họ, từ đó đề ra những quyết định đúng đắn và thích hợp. Trong quá trình ký kết hợp đồng còn quy định nhiều loại chứng từ kèm theo, các loại chứng từ này th−ờng là kết quả xác nhận các b−ớc thực hiện của hợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh toán, giải quyết các loại tranh chấp, khiếu nại ... Công ty phải thận trọng đối với từng loại chứng từ, trong ghi chép yêu cầu phải rõ ràng, không tẩy xóạ
Ngoài ra trong nội dung hợp đồng, Công ty cần chọn ph−ơng pháp thanh toán an toàn nhất, đảm bảo cho công ty thu về đủ số Tiền đúng thời hạn. Tốt nhất là lựa chọn hình thức L/C không thể hủy ngang có xác nhận bảo lãnh của Ngân hàng Trung −ơng .
Bên cạnh đó, Công ty xem xét các hình thức thuê tàu và c−ớc phí vận chuyển nếu xuất theo CIF, thời gian giao hàng ... Cần dự đoán tr−ớc những nhu cầu thị tr−ờng và xác định chính xác thời điểm ký hợp đồng có lợi nhất, chẳng hạn nh− khi mặt hàng có giá quốc tế lên cao hoặc tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt nam và ngoại tệ tăng thì nên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu .
Các điều kiện của hợp đồng nên quy định ngắn gọn, chặt chẽ và dễ hiểụ
* Một số vấn đề trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
− Khâu chuẩn bị hàng hóa cần đ−ợc thực hiện chu đáo và nhanh chóng hơn. Công ty cần biết chính xác ngày giao hàng ra cảng và ngày tàu vào nhận hàng để bến có hàng kịp thời .
− Chuẩn bị đầy đủ các ph−ơng tiện vận tải, đội ngũ cán bộ vận chuyển để thực hiện chuyển hàng hóa từ kho ra cảng một cách kịp thờị
− Thực hiện phân loại rủi ro thị tr−ờng, bạn hàng ... để thực hiện mua các loại bảo hiểm phù hợp theo qui đinh nh− trong hợp đồng .
− Luôn luôn rà soát lại các nghiệp vụ xuất khẩu, phát hiện và có biện pháp sửa chữa kịp thời những sai sót có thể xảy ra .
− Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết để tạo điều kiện làm nhanh thủ tục hải quan. Thực hiện bóc hàng lên tàu an toàn, kịp thời, lấy đầy đủ các chứng từ nh− trong L/C quy định .
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhất thiết phải tạo điều kiện cho phía bạn hàng nhận hàng thuận tiện, an toàn, đúng nh− hợp đồng ký kết. Việc đảm bảo uy tín với khách hàng là vấn đề then chốt của quá trình xuất khẩu nhằm duy trì và thúc đẩy các mối quan hệ kinh doanh lâu dài .
Kết luận
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng, phức tạp chuyển biến không ngừng. Vì vậy nó đòi hỏi phải đ−ợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian.
Để tài đã xây dựng trên cơ sở tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của DONIMEX thời cơ chế thị tr−ờng, từ đó phân tích rút ra những kết luận có ý nghĩa thiết thực đối với không chỉ hoạt động xuất nhập khẩu của DONIMEX mà với cả các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nhà n−ớc nói chung hiện naỵ
Qua thời gian học tập tại tr−ờng, d−ới sự dẫn dắt và giảng dạy nhiệt tình của các thày cô bản thân em đã thu hái đ−ợc những kiến thức cơ bản, tiếp thu đ−ợc những thông tin mới nhất, từ đó vận dụng với công việc thực tế trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công tỵ
Đề tài đ−ợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thày giáo h−ớng dẫn. Đây là một đề tài phức tạp rộng lớn và do hạn chế về thời gian nên đề tài không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định, rất mong đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thày cô để đề tài đ−ợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: GS−TS. Nguyễn Duy Bột để em hoàn thành tốt đề án môn học nàỵ
Tài liệu tham khảo
1.Kinh tế th−ơng mại dịch vụ - NXB Thống Kê, Hà Nội 1997.
2. Giáo trình th−ơng mại quốc tế− PGS.TS Nguyễn Duy Bột NXB Thống Kê, Hà Nội 1996.
3. Tình hình kinh tế xã hội năm 1997 - Tổng Cục Thống Kê, Số 38/TCTK- TH.
4.Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch th−ơng mại 1997 - Bộ Th−ơng mạị
5. Báo cáo tình hình hoạt động xuất nhập khẩu năm 1998 của thành phố Hà Nội - Sở TMại Hà Nội, tháng 2/1998.
6. Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Nội dung - Giải pháp - Hiệu quả− Vũ Phạm Quyết Thắng NXB Thống Kê 1994.
7. Cẩm nang nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu - G.A Schomll − Trung tâm th−ơng mại Việt Nam 1990.
8. Các tài liệu báo chí có liên quan.
9. Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu -Tr−ờng Đại học ngoại th−ơng.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu ... 1
Phần I: Lý luận cơ bản về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng ... 2
ỊTầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị tr−ờng. ... 2
1. Khái niệm của th−ơng mại quốc tế ... 2
2. Vai trò của kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. ... 2
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất n−ớc. ... 2
2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. ... 2
2.3. Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất... 3
2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. ... 3
2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của n−ớc tạ ... 3
3. ý nghĩa của việc đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp... 3
IỊ Những nội dung và hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếụ ... 4
1. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu ... 4
2. Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá... 4
2.1. Nghiên cứu thị tr−ờng. ... 4
2.2. Thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu hàng hoá... 4
2.3. Lập ph−ơng án kinh doanh... 5
2.4. Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng... 5
2.5. Định giá hàng xuất khẩụ ... 5
2.6. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩụ... 5
2.7. Thực hiện hợp đồng xuất khẩụ... 6
IIỊ Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá. ... 7
1. Các chính sách và quy định của Nhà n−ớc... 7
2. Nhân tố con ng−ời.... 8
3. Mạng l−ới kinh doanh của doanh nghiệp. ... 8
4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. ... 9
Phần II:Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX thời gian qua ... 10
Ị Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công tỵ... 10
1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công tỵ... 10
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công tỵ ... 11
IỊ Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua ... 11
1. Vài nét về tình hình xuất khẩu ở n−ớc tạ... 11
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh. ... 13
2.2. Các hình thức tạo nguồn hàng của công ty ... 14
2.3. Các Nghiệp vụ kinh doanh của công ty ... 15
IỊ Tổng quát kết quả xuất khẩu của Công tỵ ... 17
1. Tình hình kinh doanh theo mặt hàng... 17
2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu theo thị tr−ờng... 18
3. Phân tích hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa của Công tỵ ... 19
IIỊ Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động xuẩt khẩu của Công tỵ... 19
1. Thành tựụ... 19
2. Những tồn tạị... 20
Phần III: Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩụ ... 22
1. Chính sách xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. ... 22
2. Hệ thống quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại th−ơng, đẩy mạnh xuất khẩu ở n−ớc tạ ... 22
3. Các chính sách thúc đẩy xuất khẩụ ... 23
IỊ Các ph−ơng h−ớng và biện pháp phát triển xuất khẩu ở công ty donImex. ... 24
1. Ph−ơng h−ớng phát triển hoạt động xuất khẩu ở Công ty trong thời gian tớị... 24
2. Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty trong thời gian tớị ... 25
Kết luận ... 28