N: số ion (nếu xét 1mol ion phức thì N=NA=6,023.1023)
h=6,625.10-34(J.s); c=3.108(m/s)
Với λmax=4926A0 Δ0 = 242800J/mol = 242,8 kJ/mol
Nếu Δo tính theo cm-1
Δo = ν’ = 1/ λ
Đối với những ion kim loại chuyển tiếp có 2 electron trở lên:
Sự chuyển dời electron d-d do nhiều electron nên sinh ra một số dải hấp thụ.
Đối với phức chất bát diện của những KLCT có cấu hình electron d4, d6 và d9, phổ hấp thụ chỉ có
Phổ hấp thụ của ion phức [Cu(H2O)6]2+: Phổ hấp thụ của ion phức [Cu(H2O)6]2+: Phổ hấp thụ của ion phức [Cu(H2O)6]2+:
Sự thay đổi màu sắc giữa hai phức chất cùng ion trung tâm
Ví dụ : sự thay thế H2O trong phức Ni(H2O)62+
bằng NH3 đã làm biến đổi màu từ lục thành tím.
Nguyên nhân: Δo tăng từ 101KJ/mol đến
129KJ/mol dẫn đến sự chuyển dịch phổ hấp thụ về phía sóng ngắn.
Cường độ màu:
Là cường độ của dải hấp thụ, phụ thuộc vào mức độ ngăn cấm sự chuyển dời electron d-d.
Trong các quy tắc lọc lựa của hóa lượng tử,
Trong các quy tắc lọc lựa của hóa lượng tử,
quan trọng nhất là những quy tắc
quan trọng nhất là những quy tắc ngăn cấm ngăn cấm
chuyển dời electron về spin và về tính đối
chuyển dời electron về spin và về tính đối
xứng.
Quy tắc lọc lựa spin:
Ngăn cấm bất kì sự chuyển dời electron nào làm thay đổi tổng spin của hệ.
Ví dụ: ngăn cấm sự chuyển dời electron d-d
trong phức chất bát diện spin cao của ion trung tâm có cấu hình d5(t3
2ge2
Quy tắc lọc lựa Laport:
Hạn chế sự chuyển dời electron bởi tính đối xứng của phức chất.
Ví dụ FeF63- không màu nhưng FeCl4- có màu vàng; Co(H2O)62+ có màu hồng rất nhạt nhưng
Định luật Lambert-Beer:
D = εCd =lg(I0/I)
ε chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất trong dung dịch.
ε của phức bát diện trong khoảng 5-500
Ví dụ ionTi(H2O)63+ là 5
ε của phức tứ diện trong khoảng 200-5000