Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau D Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau.

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử môn Sinh khối b có đáp án (Trang 114 - 115)

trước, cây ưa bóng trồng sau.

C. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau. D. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau. sau.

Câu 16. Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1

với nhau, thu được F2 có 125 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2

là:

A. 8000 B. 250 C. 1000 D. 125

Câu 17. Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?

1. Quan hệ hỗ trợ 2. Quan hệ cạnh tranh khác lòai 3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác 4. Quan hệ cạnh tranh cùng lòai 5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Phương án đúng: A. 1,3,4 B. 1,4,5 C. 1,4 D. 1,2,3,4

Câu 18. Ở một loài thực vật, B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Phép lai ♀Bb x ♂Bbb, nếu hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 là:

A. 17 đỏ: 1 vàng. B. 3 đỏ: 1 vàng. C. 11 đỏ: 1vàng. D. 2 đỏ: 1 vàng.

Câu 19. Tài nguyên nào không phải là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?

A. Bức xạ mặt trời. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Dầu lửa

Câu 20. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen

giữa A và B là 20%. Xét phép lai (Ab//aB) XDEXdE x (Ab//ab) XdEY, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ

lệ:

A. 45%. B. 35%. C. 22,5%. D. 40%.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?

A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền. truyền.

B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn

lọc tự nhiên.

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm.

Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung

bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:

A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12

Câu 23. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong

di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao,

hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:

A. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad) B. Aa(Bd//bD) x aa(bd//bd)

C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad)

Câu 24. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;

6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.

Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1, 4, 7 và 8. B. 1, 3, 7, 9. C. 1,2,4,5. D.

4, 5, 6, 8.

Câu 25. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:

www.MATHVN.com

A. 12. B. 13. C. 16. D. 26.

Câu 26. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:

A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.

C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.

Câu 27. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:

A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.

B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.

C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.

D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ.

Câu 28. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:

A. Gen điều hoà (R)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

B. Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc.

C. Vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

D. Vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P)  các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt? A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.

C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối giao phối

Một phần của tài liệu 18 đề thi thử môn Sinh khối b có đáp án (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w