I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :
1. Tình huống
- Phợng không có quyền bóc th và đọc th của Hiền.
- Nếu đọc th của Hiền là Phợng đã vi phạm pháp luật, vi phạm quyền đợc bảo
- HS thảo luận, trao đổi
- GV y/c HS đọc T liệu tham khảo SGK trang 49.
- GV kết luận chung
HĐ3 Nội dung bài học
- HS đọc nội dung bài học
- Thế nào là quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín ? - HS trả lời
- GV nhận xét và kết luận
- HS đọc nội dung bài học SGK T 49.
HĐ4 Luyện tập
*Bài tập a
- Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào ?
- HS trả lời
*Bài tập b
- Theo em, hành vi nh thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật th tín và an toàn th tín, điện thoại, điện tín ?
- HS thảo luận, trả lời
*Bài tập c
- Ngời vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí thế nào ?
- HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét
*Bài tập d
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận bài tập d
- Đại diện nhóm trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và kết luận
đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín.
2. Nội dung bài học
a) Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân… b) Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai đợc tự ý chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời khác ; không đợc nghe trộm điện thoại.
3. Bài tập
a)
b)
- Chiếm đoạt th, điện báo, bóc th và xem trộm th, nghe trộm điện thoại…
c)
d)
- Nhặt đợc th của ngời khác thì trả lại - Nhìn thấy bạn lấy trộm th hoặc nghe trộm điện thoại báo cáo với thầy cô … giáo…
- Bố mẹ, anh, chị xem th trao đổi và giải thích cho cha mẹ, anh, chị hiểu đó là bí mật riêng.
4. Củng cố, dặn dò
a) Củng cố
- GV đọc t liệu tham khảo SGV trang 109 - GV khái quát nội dung bài học
b) Dặn dò
- HS học phần nội dung bài học SGK T49
- HS tìm vấn đề giáo dục ở địa phơng chuẩn bị cho giờ thực hành
Ngày giảng
Tiết 32- 33
thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đ họcã