2003 188,05 4,8 2,5 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh, Hội sở Techcombank )
2.4.2.2. Nguyên nhân
Hoạt động cho vay KTTN của Hội sở Techcombank còn tồn tại nhiều hạn chế nh trên là do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Do yếu tố lịch sử của Techcombank. T duy về dịch vụ ngân hàng bán lẻ cha đợc xác định là chiến lợc lâu dài của ngân hàng. Trớc đây chiến lợc cho vay chủ yếu của Techcombank là những pháp nhân, vì thế khi thực hiện các dịch vụ bán lẻ thì vấp phải một “lỗ hổng” do chính các chiến lợc khác để lại.
Việc triển khai sản phẩm bán lẻ ch a đợc quan tâm thống nhất trên toàn hệ thống. Hiện nay ở khu vực phía Nam tín dụng bán lẻ đã đợc chú trọng nhng ở Hà Nội vẫn cha triển khai mạnh do t tởng “không thích làm cái nhỏ”. Vấn đề này thờng gây cản trở cho việc triển khai thống nhất đối với sản phẩm mới trong toàn hệ thống Techcombank .
Nằm trong khó khăn chung của ngân hàng: Hệ thống phần nềm quản lý cha đáp ứng đợc các chơng trình bán lẻ, nhiều khi trục trặc gây khó khăn cho công tác triển khai sản phẩm. Sự phối hợp giữa các phòng ban bộ phận cũng cha thật hiệu quả.
Hệ thống thông tin trao đổi hai chiều giữa ngân hàng và khách hàng cha cân xứng và kịp thời. Hiện nay, số lợng doanh nghiệp t nhân tham
gia hoạt động rất lớn, quan hệ thơng mại phức tạp, nhiều doanh nghiệp không mở tài khoản ở ngân hàng hoặc thanh toán với nhau bằng tiền mặt không qua ngân hàng. Ngoài ra, trong quá trình thẩm định cho vay cán bộ tín dụng chỉ đợc cung cấp ít ỏi những thông tin về lịch sử tín dụng doanh nghiệp cũng nh các thông tin về xu hớng phát triển sản phẩm, giá cả, thị hiếu tiêu dùng… Vì thế, ngân hàng khó nắm bắt đợc tình hình thanh toán của khách hàng, khó đánh giá tình hình thực tế họat động kinh doanh của khách hàng.
b. Nguyên nhân từ phía môi trờng kinh doanh
Môi trờng tâm lý xã hội ch a ổn định. So với tiềm năng và yêu cầu, sự phát triển của KTTN vẫn còn hạn chế. Một trong những lực cản đối với sự phát triển này là còn nhiều định kiến theo cách nhìn cũ về KTTN vẫn cha đợc xoá bỏ. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy KVKTTN còn bị phân biệt đối xử, hình ảnh của KTTN trong nhận thức xã hội còn cha tơng xứng với vai trò, vị trí của nó. Theo kết quả điều tra cho thấy: Thay đổi nhận thức xã hội còn khó hơn rất nhiều so với việc cải thiện môi trờng pháp lý. Vì vậy vấn đề quan trọng đầu tiên là phải tích cực cải thiện môi tr- ờng tâm lý xã hội, làm cho mọi ngời nhận thấy đợc vai trò to lớn của KVKTTN
Môi trờng pháp lý ch a đồng bộ. Đây có thể coi là một trong những nguyên nhân đầu tiên gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình mở rộng cho vay KTTN. Trớc hết phải kể đến các văn bản pháp luật cha đồng bộ, cha thể hiện sự khuyến khích rõ ràng đối với các doanh nghiệp t nhân. Các qui định về đảm bảo tiền vay là những rào cản không nhỏ khiến khách hàng t nhân không có đợc khoản vay nh mong muốn. Mức gía để xác định giá trị tài sản đảm bảo nợ vay là quyền sử dụng đất theo quyết định 05/QĐ - UB hiện nay không còn phù hợp với tình hình thực tế trên thị trờng. Do đó, mức cho vay đợc duyệt của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hởng tới công việc kinh doanh của họ.
Ngoài ra, tốc độ xử lý tài sản bảo đảm nợ vay là đất đai, nhà cửa trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, mất thời gian ở khâu thi hành án, công chứng, phát mãi… Hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan trong việc xử lý tài sản vẫn cha cao, quá trình triển khai thực hiện cha đồng
bộ giữa các ngành cũng là khó khăn vớng mắc làm hạn chế tố độ xử lý thu hồi nợ của ngân hàng.
c. Nguyên nhân từ phía khách hàng thuộc khu vực KTTN
Không giống với khu vực kinh tế quốc doanh, khách hàng của KVKTTN là những ngời tự mình đứng ra lập cơ sở kinh doanh cũng nh tự tìm kiếm nguồn vốn tài trợ cho các phơng án sản xuất nên họ gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình vay vốn. Có những khách hàng đến với Techcombank cùng những dự án rất khả thi nhng vẫn không đợc ngân hàng đồng ý cấp tín dụng do những nguyên nhân sau:
Vấn đề tài sản thế chấp đảm bảo nợ vay : Khi cho vay KTTN nhất là với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phần lớn khách hàng không có tài sản thế chấp đảm bảo nợ vay. Mặt khác trong nhiều trờng hợp, có tài sản đảm bảo nhng không đủ giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nên khó khăn cho ngân hàng trong quá trình làm thủ tục, thẩm định và xét duyệt cho vay. Trờng hợp là máy móc, thiết bị, nhà xởng việc xử lý tài sản đảm bảo khi khách hàng không trả đợc nợ thờng rất khó khăn, do giá trị tài sản thanh lý thấp và khó bán.
Trong các tr ờng hợp xem xét cho vay không có đảm bảo (cho vay tín chấp), một yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay là đánh giá, phân tích khả năng tài chính doanh nghiệp, đánh giá năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của khách hàng. Tuy nhiên, nguồn số liệu thông tin từ các báo cáo tài chính (bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ …) không đủ độ tin cậy để ngân hàng xem xét, phân tích, phần lớn báo cáo tài chính cha đợc kiểm toán. Mặt khác một số doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kế toán, báo cáo thống kê, hệ thống sổ sách không rõ ràng. Điều này đã làm hạn chế đáng kể việc mở rộng và tăng trởng tín dụng của Techcombank khi xem xét cho vay tín chấp.
Quy mô sản xuất của KVKTTN nhỏ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thấp, vốn nhỏ, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào những dự án lớn ch a cao. Đặc biệt là những dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ…(tỷ lệ vốn tự có và giá trị tài sản bảo
đảm tham gia vào các dự án thờng nhỏ hơn 30%). Vì vậy, mức độ rủi ro cho ngân hàng là rất lớn.
Ngoài ra, năng lực kinh doanh, trình độ quản lý của một số doanh nghiệp t nhân còn hạn chế, khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế cha cao cũng là khó khăn cho Techcombank trong quá trình tiếp cận để phát triển tín dụng với KVTN.