a. Thuận lợi
- Đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã đa Công ty ra khỏi các làm ăn theo kiểu bao cấp, dựa vào cấp trên là chính. Trong cơ chế mới Công ty đã tự chủ, tìm ra con đờng đi của riêng mình để tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó đợc sự giúp đỡ nhiều mặt của Tổng công ty Than Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho Công ty xây dựng phát triển lực l- ợng, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
- Nền kinh tế đất nớc trong thời gian qua mặc dù chịu nhiều biến động từ bên ngoài song cũng đạt những thành tựu lớn. Ban lãnh đạo công ty có tinh thần trách nhiệm cao trớc tập thể và sự nghiệp sản xuất kinh doanh của toàn thể Công ty, đề ra những chủ trơng và đờng lối đúng đắn.
- ở công ty có tính thống nhất cao trong quan điểm điều hành sản xuất kinh doanh. Các quyết định trong sản xuất kinh doanh đợc coi nh mệnh lệnh và đợc thực hiện với ý thức chấp hành cao. Các chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc đợc chấp hành nghiêm chỉnh đặc biệt là các chế độ chính sách về quản lý tài chính.
- Công ty luôn tích cực trong mọi tình huống để nắm đợc những cơ hội kinh doanh trên thị trờng. Xây dựng đợc quy chế quản lý điều hành quản lý có hiệu quả, tính thống nhất chỉ huy cao, tác phong công nghiệp hiện nay, trình độ chuyên môn của nhân viên đợc nâng cao bằng nhiều biện pháp. Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đợc Công ty quan tâm, có kế hoạch lâu dài và những bớc đi phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình.
- Bằng uy tín đã tạo ra với khách hàng, bằng cố gắng nỗ lực của từng cá nhân, các phòng Kinh doanh đã phát huy vai trò của mình khắc phục những khó khăn trong cơ chế điều hành xuất - nhập khẩu của Nhà nớc và sự cạnh tranh gay gắt trên thơng trờng.
- Công ty có nguồn ngoại tệ dồi dào do hoạt động xuất khẩu than đem lại tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Đồng thời Công ty còn có đội ngũ cán bộ kinh doanh trẻ, năng động, có chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng đợc nhu cầu của công việc.
b. Khó khăn:
- Trớc những diễn biến của cơ chế thị trờng trong tiến trình đổi mới, số l- ợng những doanh nghiệp có chức năng kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp ngày càng tăng. Hiện nay cùng với chính sách nhập khẩu của Nhà n- ớc hạn chế nhập khẩu, các đơn vị, các tổ chức kinh tế ngoài ngành cũng tham gia thị trờng kinh doanh nhập khẩu do Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/1998, có trờng hợp đợc miễn, giảm thuế, hàng đổi hàng hoặc bán hàng chậm trả. Nên họ không phải để tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần mà thực chất thông qua việc nhập khẩu theo phơng thức trả chậm về bán tại thị trờng Việt Nam để lấy vốn kinh doanh trong các lĩnh vực khác.
- Chính sách quản lý xuất - nhập khẩu của Nhà nớc hiện nay cũng làm hạn chế hoạt động nhập khẩu của công ty. Biểu thuế xuất - nhập khẩu cha rõ ràng và khoa học, mức thuế nhập khẩu còn cao và việc quy định áp mã thuế, tính thuế còn cha thống nhất. Hệ thống pháp luật còn thiếu đồng bộ, tỷ giá hối đoái cha ổn định, việc quản lý ngoại tệ còn cha hợp lý. Tất cả đều có ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh - nhập khẩu của công ty.
- Các thủ tục hành chính còn rất nhiều phiền hà, quan liêu đặc biệt là thủ tục hải quan. Tốc độ thông quan hàng nhập khẩu còn chậm, nhiều lô hàng cha giải phóng đợc trong ngày.Quy trình nghiệp vụ hải quan còn nhiều khâu trùng lặp, việc áp mã thuế, tính thuế còn cha thống nhất giữa các cửa khẩu đã gây khó khăn cho doanh nghiệp. Tờ khai hải quan vẫn còn có
nhiều điểm cần phải chỉnh lợc cho đơn giản.Việc hải quan tiến hành sai áp, cỡng chế tràn lan nhiều khi với lý do không rõ ràng gây phiền nhiễu tới công ty do phải mất công đi lại từng cấp giải quyết để có thể mau chóng giải phóng hàng.
- Công tác thông tin thị trờng của nhà nớc ta cho các doanh nghiệp nớc ta còn rất yếu kém. Doanh nghiệp trong nớc gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập tin tức thị trờng nớc ngoài trong khi đó những thông tin này đóng vai trò rất quan trọng trong kinh doanh mua bán quốc tế.Những thông tin chính xác, cập nhật nh thông tin của các lãnh sự quán Việt Nam ở nớc ngoài lại rất hiếm hoi và khó có thể nhận đợc.
- Việc quản lý ngoại tệ của nhà nớc còn bất hợp lý. Ngoại tệ là cần thiết, không thể thiếu đợc đối với hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên việc quản lý ngoại tệ chặt chẽ của chính phủ bằng những điều kiện ràng buộc cùng với những thủ tục xét duyệt rờm rà làm cho việc vay ngoại tệ khó khăn. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại trong thanh toán cho nớc ngoài do thiếu ngoại tệ.
- Còn một yếu tố nữa gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu của Công ty đó là sự quản lý của Tổng công ty Than Việt Nam. Theo sự quản lý này, mỗi khi có hợp đồng nhập khẩu công ty phải lập phơng án kinh doanh để trình lên Tổng công ty. Sau khi xem xét nếu thấy hợp lý và có lãi, Tổng công ty dựa vào hạn ngạch Nhà nớc cấp mới cho phép công ty nhập lô hàng đó. Hành trình này đã làm kéo dài hợp đồng nhập khẩu, khó khăn cho Công ty trong việc đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng.