Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI (Trang 29 - 30)

1 Chi phớ đào tạo (Triệu đồng) 24 4 95 2Thu nhập bỡnh quõn (Triệu đồng)3,3,64,

2.2.4. Nguyờn nhõn

- Chưa cú chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực và đào tạo đồng bộ, dài hạn cho từng giai đoạn, từng thời kỳ. Cú một số chương trỡnh đào tạo chưa thiết thực, triển khai núng vội. Đào tạo sớm nhưng chưa sử dụng ngay nờn kiến thức, kỹ năng bị mai một, cú khi cần đào tạo lại.

- Đội ngũ giảng viờn kiờm chức ớt và chất lượng chưa đỏp ứng: Giảng viờn kiờm chức đăng ký nhiều nhưng trỡnh độ và chất lượng giảng dạy chưa được kiểm nghiệm. Hoạt động của họ chủ yếu là tập huấn văn bản nghiệp vụ ở cấp đơn vị.

- Chưa cú quy trỡnh đỏnh giỏ chất lượng đào tạo. Nội dung đào tạo chưa đỏp ứng về thiết kế, giỏm sỏt, đỏnh giỏ. Phần lớn cơ sở đào tạo bờn ngoài hiện nay chỉ mời chào những dịch vụ cú sẵn, khụng muốn thực hiện theo yờu cầu riờng vỡ mất nhiều thời gian và khụng kinh tế.

- Chưa xõy dựng quy trỡnh quản lý sau đào tạo. Quản lý sau đào tạo là cụng việc khú khăn và phức tạp, liờn quan đến nhiều vấn đề trong quản trị nhõn

lực, chưa cú bộ phận nào đứng ra là đầu mối xõy dựng quy trỡnh thực hiện cụng việc này.

- Sự chỉ đạo khụng nhất quỏn giữa cỏc cấp, nhõn sự trong Ban Giỏm đốc phụ trỏch cụng tỏc đào tạo hay thay đổi. Cụng tỏc đào tạo do nhiều bộ phận quản lý, thực hiện. Trong năm qua Phú giỏm đốc phụ trỏch mảng nhõn sự này đó bị thay đổi 2 lần.

- Trỡnh độ cỏn bộ chưa đỏp ứng nội dung đào tạo: Ở NHNo mặt bằng trỡnh độ so với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc thấp hơn, Chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng khụng phải là ngoại lệ.

- Một số đơn vị chưa cử cỏn bộ đi học đỳng đối tượng: Cỏc đơn vị trực thuộc Bắc Hà Nội cũng khỏ nhiều, trước đõy là cỏc Chi nhỏnh cấp 2 và phũng giao dịch, nay là cỏc phũng giao dịch ớt người nờn chưa cú cỏch phõn bố người hợp lý.

- Việc sử dụng cỏc kiến thức sau đào tạo là rất ớt so với khối lượng thong tin thu được do: Trong giai đoạn đầu học viờn khụng nắm bắt được nội dung giảng viờn dạy, chưa hiểu sõu giỏo trỡnh. Thiếu khả năng chuyển hoỏ những thụng tin mới vào thực tế cụng việc. Thiếu tự tin để sử dụng thụng tin mới, ỏp dụng vào cụng việc. Cú thể do người học viờn khụng vượt qua được những khuụn mẫu hành vi cố hữu cú từ trước. Khi bước vào làm việc thỡ người lao động chịu những ỏp lực cụng việc và thiếu sự ủng hộ của lónh đạo.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NHNo&PTNT BẮC HÀ NỘI (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w