1, trong hệ mặt trời trái đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần mặt trời?
A, vị trí thứ 3 B, vị trí thứ 5 C, vị trí thứ 7 D, vị trí thứ 8
2, thế nào là kinh tuyến đông tây
A, kinh tuyến đông ở bên phải kinh tuyến gốc,
kinh tuyến tây ở bên trái kinh tuyến gốc B, kinh tuyến đông ở bên trái kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây ở bên phải kinh tuyến gốc C, cả hai câu đều đúng D, cả hai đều sai
3, bản đồ là gì?
A, hình vẽ của trái đất lên mặt giấy B, hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy một khu vực hay toàn bộ trái đất
C, mô hình của trái đất đợc thu nhỏ D, hình vẽ biểu hiện bề mặt trái đất lên mặt giấy 4, ỷ lệ số của bản đồ có mẫu càng lớn thì bản đồ càng nhỏ và ngợc lại nhận xét này đúng hay sai?
A, đúng B, sai
5, nớc ta nằm hớng nào của châu á?
A, đông bắc á B, đông nam á C, đông á D, tây nam á
6, trên bản đồ nếu các đờng đồng mức càng dầy sát nhau thì địa hình ở nơi đó nh thế nào? Kinh độ vỹ độ
A, càng thoải B, càng dốc
C, bằng phẳng D, tất cả đều đúng
Tuần :17
Tiết:17 Ngày giảng:
Bài :
Kiểm tra học kì 1
I: mục tiêu bài kiểm tra
- lấy cơ sở đánh giá học kì
- Thu thông thông tin ngợc để có hớng điều chỉnh từ phía học sinh và giáo viên - kiểm tra định kì của học sinh trong phân phối chơng trình
II: chuẩn bị
- Đề kiểm tra - Nhân bản đề
III: tiến trình kiểm tra
Tuần : 18
Tiết:18 Ngày giảng:
Bài :
địa hình bề mặt trái đất
---Tiếp theo----
I: mục tiêu bài kiểm tra
- Học sinh cần
- Nắm đựơc đặc điểm 3 dạng địa hình: đồng bằng , coa nguyên , đồi - Phân biệt đợc chúng
- chỉ trên bản đồ đợc 1 số đồmh bằng, cao nguyên, đồi nổi tiếng trên thế giới
II: chuẩn bị
- Tranh ảnh về 3 dạng địa hình
- Mô hình đồng bằng , cao nguyên , đồi - Bảng phụ
III: tiến trình bài học
1. giới thiệu bài
2. các hoạt động dạy học
hoạt động 1; tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Nội dung Chia lớp thành các nhóm
đa ra các hình ảnh về 3 dạng địa hình
? Đây là những dạng địa hình nào?
đa ra bảng phụ có nội dung cần thảo luận
Yêu cầu thảo luận theo bảng phụ Hình thành nhóm Quan sát trả lời Thảo luận Báo cáo Nhận xét 1, cao nguyên 2, bình nguyên
Chuẩn kiến thức
Chốt kiến thức Ghi chép 3, đồi
Hoạt động 2; tìm hiểu khắc sâu
Thế nào là độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối
G: giải thích về đồng bằng bồi tụ và đồng bằng bào mòn ? Phân biệt cao nguyên , sơn nguyên. Khi nào cao nguyên đ- ợc gọi là sơ nguyên?
? Sự khác nhau giữa hai loại đồng bằng?
? Vì sao đới nóng thờng có nhiều núi thấp?
“ Núi Đối ở Kiến Thuỵ – Hải Phòng có đợc gọi là núi không, Tại sao? G: giải thích ? chỉ trên bản đồ những dạng địa hình đã học Trả lời Giải thich Phân biệt Trả lời giaỉi thích trả lời lên xác định trên bản đồ Ghi nhớ
3. kiểm tra đánh giá kết quả học tập
làm bài tập trong VBT
IV: hớng dẫn về nhà
Là các bài tập còn Lại trong VBT Chuẩn bị bài sau
V: Phụ lục
Nội dung Bình nguyên Cao nguyên đồi
độ cao Tuyệt đối: 0-200m Tơng đối 500m Tơng đối 200m đặc điểm hình thái Tơng đối bằng phẳng
hoặc gợn sóng Bồi tụ: phù sa sông Bào mòn: băng hà Bề mặt banừg phẳng hoặc gợn sóng nhng có vách dốc đôi khi dựng đứng Dạng bát úp, đỉnh tròn, sờn thoải Khu vực nổi tiếng Bào mòn: đb Ca Na đa
Bồi tụ: Hoàng Hà, Tr- ờng Giang
CN Trung Xibia, Đê
can Trung du Phú Thọ Giá trị kinh tế Trồng cây công
nghiệp Cây lơng thực
Thờng có những thành phố làng mạc, phát triển giao thông , công nghiệp, trung tâm kinh tế văn hoá của các quốc gia
Trồng cây công nghiệp và chăn thả gai súc
Trồng cây công nghiệp và chăn thả gai súc
Tuần : 19
Tiết:19 Ngày giảng:
Bài :15
I: mục tiêu bài kiểm tra
- Học sinh cần
- Nắm đợc các khái niệm mỏ khoáng sản, quặng, dấu hiệu nhận biết
- Công dụng của các loại khoáng sản, có kĩ năng phân biệt mỏ nội sinh, ngoại sinh - điền đợc trên lợc đồ các khu vực chính có phân bố khoáng sản
II: chuẩn bị
- Lợc đồ khoáng sản Việt nam - Hình phóng to SGK
- Bản đồ câm VN - Bảng phụ
III: tiến trình bài học
• Bài cũ:
Phân biệt 3 dạng địa hình: cao nguyên, đồng bằng, đồi; Chỉ các khu vực nổi tiếng trên thế giới Làm bài tập 4/52.VBT
• Bài mới
4. giới thiệu bài
5. các hoạt động dạy học
hoạt động 1;tìm hiểu khái niệm mỏ khoáng sản