KHOA HỌC:BAØI

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 11 (Trang 30 - 35)

TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận ra một số đồ dunghằng ngay làm bằng tre, mây, song .

- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy – học:

- Cây tre, mây, song (thật hoặc cây giả hoặc ảnh). - Hình minh họa trang 46, 47 SGK.

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động : Khởi động

* KTBC: Kiểm tra nội dung bài “Ơn tập con người và sức khỏe”

- GV yêu cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề của phần 2 cĩ tên là gì?

* GTB: Bài học đầu tiên của phần 2 chúng ta tìm hiểu về “tre, mây, song ”.

* Hoạt động 1 : Đặc điểm và cơng dụng của tre, mây, song trong thực tiễn

- Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc giả hoặc tranh ảnh và hỏi:

+ Đây là cây gì? Hãy nĩi những điều em biết về loại cây này?

- Nhận xét, khen ngợi những HS cĩ hiểu biết về thiên nhiên.

- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là tre, mây, song . - Yêu cầu HS đọc bảng thơng tin trang 46 SGK và làm vào phiếu so sánh về đặc điểm của tre, mây, song.

- Chia lớp thành 4 nhĩm và phát phiếu học tập cho từng nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm trao đổi thảo luận, làm phiếu.

- Yêu cầu các nhĩm dán phiếu và đọc phiếu của mình, các nhĩm khác nhận xét.

- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng:

Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam.

* Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song

- GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

- Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh họa và cho biết:

+ Đĩ là đồ dùng nào?

+ Đồ dùng đĩ làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến.

+ Em cịn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ?

- Lắng nghe.

- Vật chất và năng lượng. - Nhắc lại, ghi vở.

- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trao đổi và hồn thành phiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung ý kiến và thống nhất.

- Lắng nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu.

* Kết luận: tre, mây, song là những vật liệu thơng dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của vật liệu này rất đa dạng và phong phú.

* Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song

- Nhà em cĩ đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đĩ của gia đình mình.

- Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS cĩ cách bảo quản đồ dùng tốt.

* Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ cơng dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt khơng nên để đồ dùng này ngồi mưa, nắng.

* Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép.

- 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Tiếp nối nhau phát biểu.

- Tiếp nối nhau trả lời. - Lắng nghe.

TỐN:

NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác. II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.

- Giáo viên nêu ví dụ 1: Cĩ 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.

- Hát

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc đề. - Phân tích đề.

(Vẽ sơ đồ hoặc tĩm tắt bằng ký hiệu). - Học sinh thực hiện phép tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự kiến:

1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 × 3 = 3,6 (2)

• Giáo viên chốt lại.

+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 × 14

• Giáo viên nhận xét.

• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.

+ Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân.

+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.

- Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài tốn với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

Phương pháp: Bút đàm, thi đua. Bài 1:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.

• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. - Gọi một học sinh đọc kết quả.

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3:

Hướng dẫn hs đọc đề tốn, giải vào vở rồi gv cìng hs sửa bài

• Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

12 × 3 = 36 dm = 3,6 m (3)

- Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.

- Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. - Học sinh thực hiện ví dụ 2.

- 1 học sinh thực hiện trên bảng. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh nêu ghi nhớ.

- Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

- Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài. - Phân tích đề – Tĩm tắt. - Học sinh giải.

- Học sinh sửa bài.

Bài giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bốn giờ ơ tơ đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số:170,4 km Hoạt động lớp, cá nhân. x 2.5 7 17.5 x 0.256 8 2.048 x 4.18 5 20.9 x 6.8 15 340 68 102.0

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải tốn nhanh.

- Giáo viên cung cấp cho học sinh thẻ từ đề và kết quả.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.

5. Tổng kết - dặn dị: - Xem lại bài 1, 3

- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.

- Nhận xét tiết học

- Thi đua 2 dãy.

- Giải nhanh tìm kết quả đúng.

- 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. - Lớp nhận xét.

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp.

2. Kỹ năng : Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.

3. Thái độ : Giáo dục tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ:

1. GV : Cơng tác tuần.

2. HS : Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Giáo viên Học sinh

1. Ổn định : Hát 2. Nội dung : - GV giới thiệu:

- Phần làm việc ban cán sự lớp:

- GV nhận xét chung:

- Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ,

Hát tập thể

- Lớp trưởng điều khiển

- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập

+ Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào

+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ

---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.

4. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phĩ học tập + Lớp phĩ kỷ luật 5. Lớp trưởng nhận xét 6. Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:………. +Cá nhân tiến bộ:……… 7. Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của

các tổ.

biết tham gia các hoạt động đồn thể… - Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa………

- Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ 3. Cơng tác tuần tới :

- Vệ sinh trường lớp..

- Học tập trên lớp cũng như ở nhà……….

- Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu……….. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

9. HS chơi trị chơi sinh hoạt, văn nghệ,… theo chủ điểm tuần, tháng .

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 11 (Trang 30 - 35)