Phơng pháp.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 11 (CB) (Trang 38 - 43)

-Nêu vấn đề. - Vấn đáp .

- Sử dụng đồ dùng trực quan. - Thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp.

1. n định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy kể tên các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc.

- Hoá chất, thực phẩm, luyện kim đen – màu , đóng tàu biển , dệt…

3. Bài mới

Khởi động

- GV hỏi: Em có biết gì về Liên Minh châu Âu.

- GV đặt vấn đề: Vì sao EU ngày nay nổi tiến là một liên kết khu vực có nhiều thành công trên thế giới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về Liên minh châu Âu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân/cặp

* Bớc 1:

- HS dựa vào kênh hình ở hình 9.2, kênh chữ trong SGK, hãy:

? Trình bày về sự ra đời và phát triển của EU?

- GV gợi ý: Chú ý các mốc thời gian: 1951, 1957,1958 và hiện nay.

- Số lợng các thành viên. - Mức độ liên kết.

*Bớc 2:

HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

+ EU mở rộng theo các hớng khác nhau: sang phía Tây; xuống phía Nam; sang phía Đông + Mức độ liên kết: (ngày càng cao. Từ liên kết đơn thuần trong cộng đồng kinh tế châu Âu năm 1957 và cộng đồng châu Âu 1967 đến những liên kết toàn diện năm 1993).

HĐ 2: Cặp/nhóm

* Bớc 1: HS dựa vào hình 9.3, kênh chữ trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:

? Mục đích của EU là gì?

I.Quá trình hình thành và phát triển

1.Sự ra đời và phát triển

- Ra đời năm 1957: 6 thành viên

- Số lợng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2007 là 27 thành viên.

- EU đợc mở rộng theo các hớng khác nhau của không gian địa lí.

- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.

2.Mục đích và thể chế

- Mục đích của EU: Xây dựng và phát triển của một khu vực tự do lu thông hàng hoá, dịc vụ, con ngời, tiền vốn giữa các nớc thành viên và liên minh toàn diện.

? Trình bày nội dung của 3 trụ cột của EU theo hiệp ớc Ma xtrich.

? Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU. Các cơ quan đầu não có chức năng gì?

* Bớc 2: HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

HĐ 3: Nhóm

*Bớc 1:

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho các nhóm nhiệm vụ cụ thể sau:

- Các nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung bài học phần II, phân tích bảng 9.1 và hình 9.5 tìm ý chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

- Các nhóm số lẻ: Dựa vào SGK, bảng 9.1, hình 9.5 nêu bật vai trò chính sách EU trong thơng mại quốc tế.

*Bớc 2:

- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

- GV giúp HS chuẩn kiến thức.

- Các cơ quan đầu não của EU: + Nghị viện châu Âu.

+ Hội đồng Bộ trởng châu Âu (Hội đồng EU). + Toà án châu Âu.

+ Hội đồng bộ trởng của EU. + Uỷ ban liên minh châu Âu.

Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị của EU.

III.Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.

1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

- EU là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới:

- EU đứng đầu thế giới về GDP (2005);

- Dân số chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới nhng chiếm 31% dân số thế giới nhng chiếm 31% tổng GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lợng của thế giới (2004).

2.Tổ chức th ơng mại hàng đầu thế giới.

- EU đứng đầu thế giới về thơng mại, chiếm 37.7% giá trị xuất khẩu thế giới

- Tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vợt xa Hoa Kì và Nhật Bản.

* Củng cố

- Sự ra đời và phát triển của EU ntn? Kể tên các cơ quan đầu não của EU và chức năng của nó - Vị thế của EU trong nền kinh tế TG nh thế nào?

4. Đánh giá. Phần II.

CHTN . Chọn câu trả lời đúng nhất. Trụ sở của Liên Minh Châu Âu đặt tại : a. Luân Đôn. c. Pa ri.

b. Rô - ma. d. Brúc – xem. V. Hoạt động nói tiếp.

- Bài tập về nhà : 1,2 Tr 50.

- Hớng dẫn học bài mới :+ Nội dung, ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung EU. + ý nghĩa của việc liên kết vùng.

Ngày soạn 1 – 12 – 2008

Tiết 13- Bài 7. Liên minh châu âu

Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển

I.Mục tiêu

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức

- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trờng chung châu Âu và của việc sử dung đồng tiền chung ơ-rô.

- Chứng minh đợc rằng sự hợp tác, liên kết đã đem lại những lợi ích kinh tế cho các nớc thành viên EU.

- Trình bày nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên đợc một số lợi ích của việc liên kết vùng ở EU.

2. Kĩ năng

Phân tích đợc các sơ đồ, lợc đồ có trong bài học.

II.Thiết bị dạy học cần thiết

Các lợc đồ : Hợp tác sản xuất máy bay, Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ và Sơ đồ đờng hầm dới biển Măng –sơ (vẽ phóng to) nếu có điều kiện.

III. Phơng pháp

- Giảng giải. - Nêu vấn đề.

- Sử dụng đồ dùng trực quan.

IV. Tiến trình lên lớp

1. n định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy nêu chức năng của Hội đồng Châu Âu.

- Xác định đờng lối chính sách của EU.

- Chỉ đạo và hớng dẫn các hoạt động của Hội đồng Bộ trởng.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1:Cá nhân/cặp

*Bớc 1:

HS nghiên cứu mục 1 vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:

- EU thiết lập thị trờng chung từ khi nào? - Nội dung của 4 mặt lu thông tự do là gì?

- Việc thực hiện lu thông tự do có ý nghĩa nh thế nào đối với phát triển EU?

*Bớc 2: - HS phát biểu, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: Cá nhân *Bớc 1: GV yêu cầu HS:

- Xác định các mốc quan trọng của liên minh tiền tệ châu Âu.

+ Năm 1999 có 13 nớc sử dụng đồng ơ-rô là đồng tiền chung.

+ Từ năm 2002, phần lớn các nớc EU sử dụng đồng ơ-rô thay đồng tiền của các quốc gia. - Nêu lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung và lấy dẫn chứng cụ thể để làm rõ lợi thế này.

*Bớc 2:

- HS trình bày.

- GV giúp HS chuẩn kiến thức

HĐ 3: Cá nhân/cặp

*Bớc 1:

I.Thị tr ờng chung châu Âu 1.Tự do l u chuyển

EU thiết lập thị trờng chung châu ÂU từ 01/01/1993 *Bốn mặt tự do lu thông là: + Tự do di chuyển. + Tự do lu thông khu vực. + Tự do lu thông hàng hoá + Tự do lu thông tiền vốn. * ý nghĩa của tự do lu thông.

- Xoá bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế. - Thực hiện chung một số chính sách thơng mại với các nớc ngoài liên minh châu Âu.

- Tăng cờng sức mạnh kinh tế và khả nawng cạnh tranh của EU đối với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

2. Euro (ơro) - Đồng tiền chung của EU

- Đồng tiền chung ơ-rô đợc sử dụng từ năm 1999 đến nay ở EU.

- Lợi thế:

+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trờng nội địa châu Âu.

+ Thủ tiêu rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

+ Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

+ Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

II.Hợp tác trong lĩnh vực xản xuất và dịch vụ. 1.Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an và máy bay E-bớt

Dựa vào mục II.1 và hình 9.6:

? Cho biết: Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu thành lập năm nào? Cơ quan này đã làm đợc những thành công gì?

? Cho biết các nớc sáng lập ra tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt.

? Mô tả về sự hợp tác giữa các nớc EU trong sản xuất máy bay E-bớt.

- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ. - GV giúp HS chuẩn kiến thức.

- HS dựa vào hình 9.8 và kênh chữ trong SGK:

? Xác định vị trí đờng hầm giao thông qua eo biển Măng-sơ.

? Nêu các thành phần cơ bản, cấu tạo bên trong của đờng hầm.

? Cho biết năm hoàn thành và đi vào sử dụng đ- ờng hầm.

? Nêu vai trò và lợi ích của đờng hầm. *Bớc 2: - HS trình bày, chỉ bản đồ về vị trí đờng hầm. -- GV chuẩn kiến thức. HĐ 4: Cá nhân/cặp *Bớc 1: HS dựa vào SGK:

? Tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa liên kết vùng. ? Năm 2000 EU có bao nhiêu liên kết vùng? ? Phân tích lợc đồ 9.9 Liên kết vùng Ma-sơ

Rai-nơ và kênh chữ SGK:

? Xác định vị trí, phạm vi của liên kết vùng Ma- sơRai-nơ

? Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-sơRai-nơ * Bớc 2:

-GV cho ví dụ minh hoạ thêm và chuẩn kiến thức.

*Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu: - Thành lập năm 1975.

- Thành công: đã đa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo bằng tên lửa đẩy A-ri-an do EU chế tạo.

*Tổ hợp hàng không E-bớt: - Trụ sở: Tu-lu-dơ (pháp)

- Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng xản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì.

2.Đ

ờng hầm giao thông biển Măngsơ

- Vận chuyển hàng hoá thuận lợi từ Anh sang Lục địa châu Âu và ngợc lại.

III.Liên kết vùng châu Âu (EURO REGION) 1. Khái niệm

- Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu là khu vực biên giới của EU mà ở đó các hoạt động hợp tác, liên kết về các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá giữa các nớc khác nhau đợc thực hiện và đem lại lợi ích cho các thành viên tham ia.

- ý nghĩa của liên kết vùng:

+ Tăng cờng liên kết và nhất thể và hoá thể chế ở châu Âu.

+ Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nớc.

+ Tăng cờng tính đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nớc trong khu vực biên giới.

2.Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ

- Vị trí: Khu vực biên giới ba nớc Hà Lan, Đức, Bỉ.

- Lợi ích:

+ Có khỏng 30.000 ngời/ ngày đi sang nớc láng giềng làm việc.

+ Các trờng đại học tổ chức khoá đào tạo chung.

+ Các con đờng xuyên biên giới đợc xây dựng.

4. Đánh giá. Phần II

CHTN. Đồng tiền chung của EU đợc sử dụng từ năm nào ? a. 1997. b. 1998. c. 1999. d. 2000.

- Bài tập về nhà : 1,2,3 Tr 55 - Hớng dẫn học bài mới

+ Nêu ý nghĩa của việc hình thành 1 EU thống nhất. + Vai trò của EU trong nền kinh tế TG.

Ngày soạn 5 – 12 – 2008.

Tiết 14 - Bài 7: Liên minh châu âu

Thực hành Tìm hiểu về liên minh châu âu ( Tiết 3) I. Mục tiêu:

Sau giờ thực hành, HS cần:

1.Kiến thức

- Trình bày đợc ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất. - Chứng minh đợc vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện các kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí số liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề.

II.Thiết bị dạy học cần thiết.

- Bản đồ các nớc Châu Âu

- Biểu đồ chuẩn bị trớc theo yêu càu bài thực hành.

III. Phơng pháp.

- Nêu vấn đề. - Đàm thoại.

IV.Tiến trình lên lớp.

1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

? Nêu lợi ích của việc liên kết vùng EU ?

+ Có khoảng 30.000 ngời/ ngày đi sang nớc láng giềng làm việc. + Các trờng đại học tổ chức khoá đào tạo chung.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: cặp/ nhóm

*Bớc 1:

- HS hoàn thành bài tập của mục trong SGK.

? Việc hình thành thị trờng chung EU và việc sủ dụng chung đồng ơ - rơ đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho các nớc thành viên EU ? *Bớc 2:

- HS trình bày kết quả .

- GV giúp HS chuẩn kiến thức

HĐ 2: Cá nhân

*Bớc 1 :

? Với bảng số liệu có thể vẽ những loại biểu đồ nào?

? Loại biểu đồ nào là thích hợp? Nên vẽ nh thế nào.

* Bớc 2:

- Gọi 1, 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác hoàn thành vào vở

*Bớc 3:

- Qua biểu đồ đã vẽ nhận xét và chỉnh sửa

*Bớc 4:

- HS làm câu hỏi b trong SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 11 (CB) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w