0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

II-Giải pháp:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA (Trang 31 -38 )

1-Giải pháp vĩ mô: a-Gạo:

Trong những năm tới, để tháo gỡ khó khăn hiện nay và tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu gạo, Nhà nớc cần phải giải quyết các vấn đề sau:

Một là về sản xuất: Khẩn trơng hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu của cả nớc và kế hoạch cụ thể u tiên đầu t vốn và khoa học kĩ thuật để phát triển sản xuất lúa trong từng thời kì phù hợp với quy hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo

(1): Công nghiệp chế biến cao su trên đờng hội nhập. Nguyễn Đăng Kiều, Nguyễn Hữu Tiến.

của cả nớc. Nội dung của quy hoạch, kế hoạch và đầu t cho vùng lúa gạo xuất khẩu phải bám sát nhu cầu của thị trờng thế giới trong từng giai đoạn.

Hai là về chế biến, vận chuyển: Đây là khâu rất yếu hiện nay. Những năm tới cần tập trung giải quyết theo các hớng: xây dựng mới các cơ sở chế biến lúa gạo xuất khẩu tại các vùng sản xuất lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gạo theo quy hoạch, đồng thời nâng cấp, hiện đại hoá các cơ sở đã có để tăng năng lực chế biến và tăng chất lợng gạo xuất khẩu. Hệ thống kho tàng, đờng sá, bến bãi phục vụ xuất khẩu gạo cũng cần đợc sự đầu t thoả đáng. Cần mở rộng cảng Cần Thơ đạt công suất 1 triệu tấn để trở thành đầu mối xuất khẩu gạo chính. Theo tính toán, nếu xuất ở cảng Cần Thơ, mỗi tấn gạo sẽ tiết kiệm đợc 5 USD so với xuất tại Sài Gòn(1).

Ba là về tổ chức thu mua lúa hàng hoá: Để hạn chế tiến tới khắc phục tình trạng t thơng thao túng thị trờng, ép cấp, ép giá đối với nông dân, Nhà nớc cần xây dựng hệ thống tổ chức thu mua lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gắn với chính quyền địa phong trong vùng quy hoạch; tiến tới hình thành mạng lới theo mô hình hợp tác xã hoặc tổ chức thu mua lúa thống nhất giữa các địa phơng theo phơng thức và giá sàn quy định của Nhà nớc. Giải quyết thoả đáng quan hệ giữa Nhà n- ớc, nông dân và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong phân phối lợi nhuận. Nhà nớc cần hỗ trợ vốn để mua tạm trữ theo phng thức “mua thời điểm, bán thời giá”.

Bốn là về thị trờng: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc về xuất khẩu gạo nh hiện nay và các năm tới, Việt Nam nhất thiết phải có hệ thống các biện pháp hữu hiệu về thị trờng. Từ năm 1999, Chính phủ đã bỏ thuế xuất khẩu gạo, ngăn chặn nhập lậu gạo qua biên giới, cải cách thủ tục hải quan nhằm tạo môi trờng xuất khẩu thông thoáng hơn, kí kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng làm tiền đề cho việc cắt giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng gạo...

b-Cà phê:

(1) : Xuất khẩu gạo năm 2000-thời cơ- thách thức-giải pháp-Nguyễn Cảnh Hng.Tạp chí Cộng

Một là về sản xuất: Hiện nay ngoài việc thành lập mới các công ty cà phê hoặc mở rộng các công ty cũ, Nhà nớc còn tiến hành giao đất cho các hộ nông dân để họ trồng cây cà phê. Nhà nớc rất tích cực thông qua các công ty mở các chơng trình khuyến nông tạo điều kiện cho nông dân có đợc những kiến thức cần thiết trong việc trồng cà phê. Các công ty cà phê cũng có những hỗ trợ cần thiết về vốn, giống, kĩ thuật cho nông dân trên địa bàn mình quản lí.

Hai là về chế biến vận chuyển: Cà phê nớc ta chủ yếu là xuất thô do vậy đạt giá trị thấp. Hiện nay, nớc ta mới có một nhà máy chế biến cà phê hoà tan ở Biên Hoà với công suất 800 tấn/năm, quá nhỏ bé so với sản lợng cà phê của ta. Phần lớn, nhu cầu cà phê tinh chế của ta đợc nhập từ Singapore (70%) và Thái Lan (30%)(1), do vậy trong những năm tới, Nhà nớc cần đầu t vào lĩnh vực sản xuất cà phê tinh chế để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác cũng cần chú trọng đến việc nhập thiết bị máy móc để sơ chế, bảo quản cà phê hạt sau khi thu hoạch đảm bảo giữ nguyên chất lợng ban đầu cho cà phê. Mặc dù 75% sản lợng cà phê tập trung ở Đắc Lắc, song đầu mối xuất khẩu chủ yếu tập trung tại Sài Gòn, một số ít xuất qua cảng Quy Nhơn và Nha Trang làm chi phí vận chuyển và chi phí trung gian cao. Do vậy, cần mở rộng cảng Quy Nhơn và Nha Trang, biến chúng thành đầu mối xuất khẩu cà phê nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và góp phần phát triển kinh tế ở các tỉnh Nam Trung Bộ này.

Ba là về thị trờng: Mặc dù thị trờng đã đợc mở rộng tới hơn 40 nớc, song thị trờng chính chỉ có một số nớc nh Mĩ, chiếm 22% số lợng xuất khẩu, EU chiếm 45%, Nhật chiếm 8%, Singapore chiếm 6%. Do vậy, xuất khẩu cà phê nớc ta phụ thuộc rất lớn vào các thị trờng này. Để giảm bớt sự lệ thuộc, Nhà nớc cần có các biện pháp nhằm tăng cờng quan hệ hợp tác với các nớc khác để giúp cho việc xuất khẩu cà phê sang các thị trờng này đợc thuận lợi hơn.

Bốn là: Các ngân hàng cần tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu cà phê. Do giá cà phê lên xuống thất thờng nên nhiều khi các công ty cà phê cần rất nhiều vốn để mua tạm trữ cũng nh cần bán trả chậm cho khách hàng. Do vậy, nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thì sẽ rất khó thực hiện.

(1) Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu ở nớc ta - Nguyễn Đình Long. Tạp chí

c-Cao su:

Về sản xuất: Cần có biện pháp thiết thực để tăng nhanh tỉ lệ mủ ly tâm. Sớm đa nhà máy chế biến cao su mủ kem Thuận Phú vào hoạt động để có thể sản xuất đợc 11.000-12.000 tấn mủ kem. Các năm sau nếu có nhu cầu mủ kem cao hơn sẽ mở rộng các nhà máy hiện tại để có thể nâng công suất gấp đôi hiện nay. Cần duy trì tỷ lệ cao su SVR-CV50 và SVR-CV60 trong khoảng 30% tổng sản l- ợng cao su sơ chế trong một số năm tới. Điều quan trọng là làm thế nào để tăng nhanh tỷ lệ cao su loại SVR10, SVR20 vì đây là loại cao su có thị trờng lớn trên thế giới. Nếu tăng ca kíp sản xuất và giải quyết tốt nguyên liệu đầu vào thì khả năng đạt đợc 30-35 ngàn tấn là khả thi.

Về chế biến, vận chuyển: Cần tạo điều kiện cho Nhà máy Phú Bình chuyên sơ chế mủ tạp đi vào hoạt động tốt hơn, nâng cấp các dây chuyền sơ chế cao su loại II và có thể chuyển một số nhà máy sơ chế cao su loại I sang sản xuất cao su loại II. Tập trung bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề. Cần chú trọng nhập khẩu các thiết bị máy móc để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Về thị trờng: Vì cao su xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng Trung Quốc nên thờng xuyên bị ép giá, nhu cầu không ổn định nên trong những năm tới cần tích cực mở rộng thị trờng đặc biệt là xâm nhập vào thị trờng EU, Bắc Mỹ.

d-Thủy sản:

Để đa ngành thủy sản phát triển và tăng trởng ổn định, Chính phủ cần có các chính sách và giải pháp đồng bộ chỉ đạo của các ngành, các cấp nhằm tạo điều kiện cho ngành thủy sản phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình, thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế của ngành. Cụ thể là:

Thứ nhất: Phát huy các nguồn lực trong dân một cách có hiệu quả là điều có lợi, phù hợp với Nghị quyết Đại hội Đảng VIII cũng nh tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thú 4 (khoá VIII).

Thứ hai: Cần phải phát huy nội lực, đổi mới phơng thức chỉ đạo và quản lý để giải phóng mạnh mẽ mọi tiềm lực hiện có về vốn, công nghệ và cơ sỏ vật chất

kỹ thuật của các thành phần kinh tế, hớng tới mục tiêu: năng suất, chất lợng, hiệu quả toàn ngành và lợi ích quốc gia.

Thứ ba: Xác lập các chính sách phù hợp, khuyến khích các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nớc phải có bớc đổi mới thực sự và có lĩnh vực hoạt động phù hợp thì mới có thể đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích phù hợp, có sự hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cấp hạ tầng cơ sở đa vào sử dụng có hiệu quả.

Thứ t: Phải có phơng án miễn, giảm các chi phí không thoả đáng, khắc phục các yếu kém trong quản lý gây phiền hà.

Thứ năm: Vấn đề cấp bách là phải tổ chức một cách có hiệu quả và dồn sức làm đồng bộ việc điều tra nguồn lợi, tốt nhất là có hiểu biết nguồn lợi thông qua thống kê sản lợng đánh bắt (cùng việc hình thành đội tàu công ích) và hiệu chỉnh số liệu kết hợp với điều tra kế hoạch để có số liệu nhanh, có ích cho tổ chức khai thác, nhất là ở các vùng trọng điểm.

Thứ sáu: Ưu tiên đầu t cho nông nghiệp nông thôn cũng nh trong ngành thủy sản. Để kết quả đầu t đến đợc với ngời lao động (phần lớn là sản xuất nhỏ), phải có sự đổi mới thực sự trong lĩnh vực cải cách hành chính, mà trớc hết là trong khâu kế hoạch hoá, quản lý đầu t và các thủ tục cấp phát, cho vay...

Điều kiện để đảm bảo tính khả thi của các giải pháp vĩ mô đối với gạo, cà phê, cao su và thủy sản trên đây là tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lí của Nhà nớc trong mọi lĩnh vực sản xuất-chế biến-xuất khẩu từ trung ơng, địa phơng đến cơ sở.

2-Giải pháp vi mô: a-Gạo:

ở mức độ vi mô, đối với gao đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo phải năng động, nhạy bén trớc hết là ở khâu thu mua, chế biến, đóng gói bao bì, cần thu mua gạo đồng nhất về chủng loại, giống, điều kiện chăm sóc, chế biến, đồng nhất về phẩm cấp và bao bì đóng gói phải bền chắc, đẹp, chống đợc h hỏng trong quá trình vận chuyển. Thứ hai là phải năng động tìm kiếm các khách

hàng mới. Thứ ba là trong khi kí kết hợp đồng cần cố gắng thoả thuận với khách về giá sao cho có lợi cho ta. Các doanh nghiệp cần có biện pháp thu mua kịp thời, trực tiếp không nên mua qua trung gian.

b-Cà phê :

Hiện nay, việc xuất khẩu cà phê hoàn toàn nằm trong tay các công ty cà phê (các công ty này cũng là các nhà sản xuất). Các công ty này đến mùa vụ thì thu mua của nông dân trồng khoán cho công ty và của các trang trại trong vùng về để sơ chế. Do vậy, thực chất trong công tác xuất khẩu công ty đã làm từ A đến Z. Do giá cả cà phê tăng giảm thất thờng nên điều cốt lõi các công ty cần quan tâm là làm thế nào để điều hoà đợc công tác sản xuất và xuất khẩu sao cho có lợi nhất. Muốn vậy, công ty phải thu thập đợc thông tin về sản lợng cà phê thế giới, đợc mùa, mất mùa ra sao, xu hớng tăng giảm giá thế nào để có kế hoạch sản xuất, thu mua, kí kết hợp đồng với khách hàng cho hợp lý. Các công ty cũng cần quan tâm đến việc đầu t máy móc thiết bị để sơ chế cà phê, nâng cao chất lợng cho cà phê nhân xuất khẩu. Các công ty cũng cần tích cực tìm kiếm các thị trờng mới, khách hàng mới đặc biệt là từ Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đông Âu, Nga. Để làm đợc điều này, công ty cần tăng cờng công tác nghiên cứu thị tr- ờng và xúc tiến thơng mại. Các biện pháp thờng đợc sử dụng là bán hàng cá nhân và hội chợ triển lãm.

c-Cao su:

Trớc hết là phải mở rộng, phát triển sang chiều sâu để nâng cao sản lợng. Tìm kiếm thị trờng mới, nâng cao khả năng cạnh tranh so với các nớc trong khu vực, học tập kinh nghiệm của các nớc xuất khẩu cao su lớn ở khu vực nh: Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, không nên phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng Trung Quốc. Thứ hai là cần tăng nhanh tỉ lệ mủ cao su loại SVR10, SVR20 vì đây là loại cao su đang có thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới.

d-Thủy sản:

Về khai thác: Vấn đề quan trọng đặt ra trong thời gian tới là với chủ trơng vơn ra khai thác xa bờ thì cần có biện pháp tích cực phát triển nuôi trồng thủy sản để nâng cao sản lợng và giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, xuất phát từ tiềm năng

nguồn lợi trong vùng biển nớc ta mà đến nay chúng ta biết đợc mức khai thác cao nhất có thể đạt đợc là 500 ngàn tấn thủy sản ở vùng biển xa bờ cộng 700 ngàn tấn gần bờ là mức bền vững. Ngoài việc phát triển nghề cá biển xa, việc nuôi cũng đòi hỏi tổ chức sản xuất mới, kinh tế hộ không đáp ứng nổi, phát triển phải đi liền với sự liên kết ở dạng các tổ chức hợp tác, hợp tác xã hay đòi hỏi có vai trò rõ ràng của doanh nghiệp Nhà nớc.

Về phát triển nuôi trồng:

Thứ nhất: Cần tiếp tục đẩy mạnh việc nuôi thủy sản ven bờ. Thực tế cho thấy: năm 1994, Thái Lan khai thác hải sản cho sản lợng 2,8 triệu tấn, giá trị 1440 triệu USD; trong khi nuôi thủy sản (tôm và cá biển) chỉ có 345.000 tấn nhng đạt giá trị 1638 triệu USD tức là 13% sản lợng nhng lại chiếm 59% giá trị tổng cộng(1).

Thú hai: Nớc ta có khoảng 500.000 ha ruộng trũng, việc có kế hoạch sử dụng ít nhất một vụ cho nuôi thủy sản vừa giải quyết đợc khó khăn tốn kém cho công tác thủy lợi, vừa có sản phẩm thu nhập cao hơn, góp phần thực sự cho cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực tế thời gian qua, nhiều địa phơng đã làm thử, kết quả đạt đợc khá tốt và có thể nhân rộng từng bớc.

Thứ ba: Phát triển nuôi thâm canh và bán thâm canh là bớc đi đúng đắn trong việc sử dụng có hiệu quả các mặt nớc ven biển. Phát triển phải đồng bộ với quản lý, nhất là quản lý để có tính bền vững về sử dụng nguồn lợi và không hủy hoại môi trờng.

(1): Thế mạnh của nghề cá nhân đân, sự phát triển có hiệu quả và bền vững ngành thuỷ sản.

Kết luận

Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông thủy sản xuất khẩu của nớc ta “ là một đề tài khó, đòi hỏi ngời viết phải có một tri thức tổng hợp và nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ về vấn đề đã nêu. Do vậy, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song bài viết này chắc chắn không tránh khỏi có những chỗ thiếu sót. Tuy nhiên, về cơ bản bài viết đã giải quyết đợc những vấn đề đã nêu ra ở phần mục lục, đặc biệt là tập trung vào phân tích thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông thủy sản, nêu ra đợc thành tựu, khó khăn, qua đó dự báo đ- ợc tơng lai phát triển và đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng này trên thị trờng quốc tế.

Tuy đã nêu bật đợc những thành tựu và khó khăn, đặc biệt là của hai mặt hàng gạo và cà phê, song do tài liệu còn thiếu thốn, kiến thức còn hạn hẹp nên vẫn còn hạn chế. Cùng với nó là dự báo về triển vọng phát triển cũng nh các giải pháp đề ra cũng cha đợc thuyết phục. Những mặt này rất cần đợc thầy cô và những ngời quan tâm đến vấn đề này bổ sung thêm. Bản thân tác giả cũng sẽ cố gắng học hỏi, tìm tòi tài liệu để phát triển đề tài trong những công trình khoa học mới. Tuy

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA (Trang 31 -38 )

×