Chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về việc xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam (Trang 34 - 36)

II. Phần nội dung

2.2Chuyên nghiệp

2. Các nguyên tắc cho cơ quan bảo hiến ở Việt Nam

2.2Chuyên nghiệp

Nếu nh độc lập tạo khả năng để cơ quan bảo hiến đa ra những phán quyết của chính mình thì tính chuyên nghiệp là cơ sở để những phán quyết này thực sự

đúng đắn. Dĩ nhiên một phán quyết đúng thì mới có ý nghĩa, mới đợc ủng hộ rộng rãi và mới đợc thi hành. Tính chuyên nghiệp của cơ quan bảo hiến đợc nói tới ở đây chính là trình độ chuyên môn của các thẩm phán. Họ phải là ngời có tri thức sâu sắc về Luật Hiến pháp để có thể đánh giá một cách chính xác nhất sự phù hợp hay không của một vấn đề liên quan đến Hiến pháp. Đây không phải là một vấn đề đơn giản vì Hiến pháp vốn là một văn kiện chính trị pháp lý có nội dung phong phú nhng ngôn từ, cách diễn đạt lại ngắn gọn, cô đọng. Điều quan trọng là phải hiểu những quy định của Hiến pháp theo tinh thần của nó, không thể tuỳ tiện kết luận. Bởi việc đánh giá một văn bản vi hiến, một cơ quan Nhà n- ớc xâm phạm quyền công dân có ảnh hởng lớn tới uy tín của cơ quan đó. Chính vì những lý do trên mà Toà án Hiến pháp các nớc quy định những điều kiện, tiêu chuẩn tơng đối cao đối với chức danh thẩm phán Toà án Hiến pháp, đặc biệt là tiêu chuẩn về kiến thức, chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp. Thờng thì thẩm phán Toà án Hiến pháp phải có trình độ pháp lý cao, có uy tín nghề nghiệp, có kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực pháp luật, họ thờng là những thẩm phán, công tố viên, các quan chức cấp cao của Nhà nớc, các luật s, giáo s, tiến sỹ luật ở các trờng đại học danh tiếng. Kinh nghiệm công tác cũng là một trong những điều kiện bắt buộc đối với các thẩm phán ở Toà án Hiến pháp. Ví dụ nh ở Liên bang Nga, áo, Cộng hoà Sec là 10 năm kinh nghiệm, Hàn Quốc, Italia, Tây Ban Nha là 20 năm.

áp dụng kinh nghiệm đó đối với nớc ta, những thẩm phán của cơ quan bảo hiến có thể là những giáo s, tiến sỹ luật, những nhà chính trị có uy tín, những cựu quan chức cao cấp của Nhà nớc nh: cựu Thủ tớng, các Chánh án TAND Tối cao, Viện trởng VKS nhân dân Tối cao …

Với thẩm quyền của cơ quan bảo hiến, một cơ quan xem xét, giải quyết những vấn đề ở tầm cao thuộc lĩnh vực lập pháp, hành pháp, t pháp thì tính chuyên nghiệp là rất cần thiết. Bởi có chuyên nghiệp thì những đánh giá, giải thích của cơ quan này mới đảm bảo chính xác, mới có tính thuyết phục và đợc

mọi ngời tin tởng. Dới một khía cạnh nhất định thì tính chuyên nghiệp là cơ sở cho tính độc lập của cơ quan bảo hiến (dĩ nhiên đây không phải là cơ sở quan trọng nhất). Khi mỗi thẩm phán tự nhận thức đợc tính đúng, sai của vấn đề thì đây là cơ sở đầu tiên cho những phán quyết xuất phát từ chính thẩm phán đó

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về việc xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam (Trang 34 - 36)