1. Hoàn thiện hành lang pháp lý
Đây là một giải pháp quan trọng của Cục hàng không trong quản lý hoạt động đầu t về hiện tại cũng nh về lâu dài. Để quá trình quản lý hoạt động đầu t có hiệu quả, cần có một căn cứ về pháp lý phù hợp, khoa học và đầy đủ. Đây chính là cơ sở tạo ra khung làm việc cho quản lý đợc dễ dàng và chính xác. Đồng thời, nó cũng tạo điều kiện cho hoạt động đầu t đợc đúng định hớng và có hiệu quả. Trong năm 2005, nhiều chơng trình, đề án công tác lớn phục vụ công tác quản lý nhà nớc ngành HK cha thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, đặc biệt là việc soạn thảo và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
Trong công tác hoàn thiện hành lang pháp lý, Cục Hàng không đặt ra nhiệm vụ cần khẩn trơng hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật chuyên ngành hàng không để quá trình thực hiện nhanh chóng đi vào nề nếp. Đồng thời, cần bám sát các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để nhanh chóng phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT HKVN, quy hoạch mạng CHK – SB toàn quốc và quy hoạch các CHK.
2. Cải cách hành chính, đổi mới doanh nghiệp trong toàn Cục
Trong những năm qua, chúng ta đã xây dựng và đa vào thực hiện nề nếp, nhuần nhuyễn theo quy chế trên mọi lĩnh vực hoạt động của Cục, và là một trong những nguyên nhân góp phần mang lại thắng lợi cho toàn Cục. Tuy nhiên, thực tiễn luôn luôn biến động đòi hỏi chúng ta cần nắm bắt và điều chỉnh kịp
thời cho phù hợp. Do đó, cần phải tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, đẩy mạnh đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp. Mở thị trờng kinh doanh các dịch vụ hàng không cho nhiều doanh nghiệp chuyên ngành tham gia. Đổi mới, tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng không theo hớng đa dạng hoá hình thức góp vốn, đặc biệt là cổ phần hoá. Bớc đầu mở rộng dịch vụ ra thị trờng khu vực và thế giới.
Từ lâu, Cục Hàng không đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ trẻ, khoẻ, năng động trong mọi lĩnh vực hoạt động, đồng thời thờng xuyên tổ chức, đào tạo và đào tạo lại, nhằm nâng cao nghiệp vụ và trình độ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thực tế. Song do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhiều cán bộ còn làm việc thiếu trách nhiệm, năng lực kém, nên trong việc điều hành quản lý còn nhiều thiếu sót. Do đó cần coi trọng, có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thành việc quy hoạch cán bộ do bộ GTVT, Cục HKVN và các đơn vị quản lý.
3. Công tác tài tính.
Năm 2005, nhiều dự án còn chậm triển khai do nguyên nhân chính là: thiếu vốn đầu t, trong khi đó có một số dự án đã hoàn thành nhng vẫn còn nợ đọng. Cho nên, ta cần kiên quyết không đầu t các dự án không có kết quả rõ ràng và cha chắc chắn về nguồn vốn.
Mặt khác, tích cực chủ động khai thác mọi nguồn vốn đầu t gồm: nguồn ngân sách tập trung, ODA, nguồn tín dụng u đãi, phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình. Đặc biệt cần nghiên cứu, áp dụng, phát triển phơng thức huy động vốn của các nhà đầu t thuộc các thành phần kinh tế thông qua hình thức BT, BOT, liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc, đổi đất lấy hạ tầng, nhợng bán thơng quyền nhằm đảm bảo tiến độ nâng cấp, đầu t… cơ sở hạ tầng trớc mắt và lâu dài theo yêu càu của thị trờng, yêu cầu phát triển của đất nớc và của ngành.
4. Tăng cờng hiệu quả đầu t.
Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu t, một yếu tố luôn đi đôi là phải làm thế nào nâng cao hiệu quả đầu t. Muốn vậy, chúng ta cần phải:
Xác định đúng mục tiêu đầu t: Để đầu t kết cấu hạ tầng và trang thiết bị hiệu quả, trớc hết phải phân tích dự báo chính xác xu hớng phát triển của thị tr- ờng trong tơng lai.Ưu tiên phát triển hạ tầng cơ sở CHK, quản lý bay, đội tàu bay, các cơ sở bảo dỡng máy bay nằm tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản về năng lực, chất lợng phục vụ trong những năm tới.
Đầu t tập trung, dứt điểm từng hạng mục: Để nâng cao hiệu quả đầu t, việc xác định, lựa chọn các dự án trọng điểm,cấp thiết nhất để tập trung đầu t là hết sức quan trọng. Do đó, phải đâù t trọng điểm những công trình, CHK có thể tạo đột biến và có động lực thúc đẩy phát triển. Kiên quyết không đầu t những dự án không có hiệu quả rõ ràng và cha chắc chắn về nguồn vốn.
Quản lý chặt chẽ quá trình đầu t, đẩy mạnh phân cấp trong đầu t xây dựng, gắn trách nhiệm về chất lợng, hiệu quả đầu t, hiệu quả sau đầu t với trách nhiệm chủ dự án, đơn vị khai thác công trình. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đợc đặt ra cho tất cả các chủ đầu t. Nội dung chính của công tác quản lý đầu t bao gồm công tác quản lý nhằm tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành của pháp luật về đầu t, công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng, công tác quản lý tài chính.
Thực hành tiết kiệm trong đầu t: Để công tác đầu t đạt hiệu quả cao, trong những năm qua, cán bộ, đảng viên cũng nh toàn thể ngời lao động ở Cục luôn xác định t tởng thực hành tiết kiệm không chỉ trong sản xuất kinh doanh mà trong cả quá trình đầu t XDCB, mua sắm trang thiết bị và coi đây là một trong các mục tiêu cần phấn đấu trong quá trình đầu t để hoàn thành kế hoạch chủ tr- ơng đầu t, hiệu quả đầu t. Nâng cao hiệu quả khai thác, tận dụng tối đa các nguồn thu từ các công trình đợc đầu t để tạo ra nguồn tái đầu t tiếp theo.
5. Công tác thanh tra, kiểm tra.
Để quản lý hoạt động đầu t có hiệu quả ta cần phải làm tốt công tácthanh tra, kiểm tra. Trong những năm tới, Cục đặt ra nhiệm vụ, cần phải thực hiện đồng thời cả hai mặt: thanh tra Nhà nớc và thanh tra chuyên ngành HK. Công tác thanh tra, kiểm tra phải đợc tiến hành toàn diện, thờng xuyên, ở mọi cấp, đối
với mọi đối tợng quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực đảm bảo an ninh, an toàn hàng không, tài chính và đầu t xây dựng. Tăng cờng công tác quản lý theo định hớng, chiến lợc, quy hoạch đợc duyệt kết hợp rà soát, cập nhật và nâng cao chất lợng quy hoạch. Chống thất thoát, lãng phí trong đầu t xây dựng thông qua rà soát lại chủ trơng đầu t, hiệu quả đầu t.
Quản lý chặt chẽ công tác đầu t - xây dựng ngay từ khâu đầu tiên,đảm bảo đầu t đúng hớng, có hiệu quả. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, đặc biệt các dự án nhóm A, các dự án tại Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ và hải đảo.