- Cá nhân HS nghiên cứu SGK.
* Kiểm tra
- GV kiểm tra song song 2 HS:
+ HS1: Chỉ có công cơ học khi nào? Viét biểu thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại l- ợng có mặt trong công thức.
Chã bài 13. 3/SBT. + HS2: Chã bài 13. 4/SBT.
*Tổ chức tình huống học tập: Nh
SGK.
- GV treo tranh hình 14. 1/SGK và yêu cầu HS nghiên cứu, trình bày tóm tắt các bớc tiến hành.
- HS nêu các bớc tiến hành thí nghiệm.
- HS tiến hành phép đo theo nhóm nh đã h- ớng dẫn và ghi kết quả bảng14.1/SGK. - Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. C1 So sánh hai lực, ta thấy: (?) Bớc 1: tiến hành thí nghiệm nh thế nào? (?) Bớc 2: tiến hành thí nghiệm nh thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát, h- ớng dẫn thí nghiệm. - GV yêu cầu HS tiến hành phép đo nh đã trình bày và ghi kết quả vào bảng. - GV yêu cầu HS trả lời các câu C1,C2,C3/SGK và ghi vở. - GV yêu cầu HS hoàn thành câu C4/SGK và ghi vở. - GV thông báo: Tiến hành thí nghiệm t- ơng tự đối với các máy cơ đơn giản khác cũng cho kết quả tơng tự. (?) Em có thể
- 1HS tóm tắt đề bài lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. C5
C1 Công của anh An thực hiện đợc: AAn = FkAn . h
= 10. P1 . h = 10. 16. 4 = 640 J Công của anh Dũng thực hiện đợc: ADũng = FkDũng . h = 15. 16. 4 = 960J
- 1 vài HS phát biểu lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
+ Phơng án a: Không đợc vì còn thời gian thực hiện của hai ngời khác nhau. + Phơng án b: Không đợc vì công thực hiện của hai ngời khác nhau.
+ Phơng án c: Đúng nhng phơng pháp giải phức tạp: t1 t2 t, 1 = = 0,018s ; t, 2 = = 0,062s AAn ADũng
Cũng thực hiện một công là 1J thì anh Dũng thực hiện đợc trong thời gian ngắn hơn nên anh Dũng khoẻ hơn.
+ Phơng án d: Đúng vì so sánh công thực hiện đợc trong 1 giây:
1 giây anh An thực hiện 1 công là: AAn 640J = = 12,8J/s t,
1 50s 1 giây anh Dũng thực hiện 1 công là: ADũng 960J
= = 16J/s t,
2 60s
Vậy anh Dũng khoẻ hơn.
C2 Trong các phơng án , chọn phơng án c và d đều là phơng án đúng. b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai ngời , ai làm mất ít thời gian hơn thì ngời đó làm việc khoẻ hơn.
d) So sánh công của hai ngời thực hiện đợc trong cùng một thời gian, ai thực hiện đợc công lớn hơn thì ngời đó làm việc khoẻ hơn.
C3 Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì trong thời gian 1 giây anh Dũng thực hiện công lớn hơn anh An.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu câu C2 trong vòng 5 phút để lựa chọn đáp án đúng và phải phân tích đợc tại sao đáp án sai, đáp án đúng.
(?) Rút ra phơng án nào đẽ thực hiện hơn?
- GV yêu cầu HS điền vào câu C3/SGK.
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đòng s là:
A= F. s = 200. 9 000 = 1 800 000J Công suất của ngựa là:
A 1 800 000 P = = = 500W t 3 600 b) Chứng minh: A F. s P = = = F. v t t * Củng cố (?) Công suất là gì?
(?) Biểu thức tính công suất, đơn vị đo của các đại lợng trong biểu thức ? (?) Công suất của máy bằng 800W có nghĩa là gì? - GV chốt lại: A P = t
Điểm Lời phê của giáo viên
3. Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. - Công thức tínhvận tốc là: v=St .
- Đơn vị vận tốc là: m/s; km/h ; cm/s ...
- 1 HS trình bày câu 4 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
4. Chuyển động không đều là chuyển
động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Công thức tínhvận tốc trung bình là:
s vtb = t
II. Lực
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
- 1 HS trình bày câu 5, câu 6 và nêu 2 ví dụ minh hoạ về lực lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
6. Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, ph- ơng và chiều của lực, độ lớn của lực. Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phơng và chiều là phơng và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trớc.
- 1 HS trình bày câu 7, câu 8 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ :
a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
3. Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tínhvận tốc? Đơn vị vận tốc?
4. Chuyển động không đều là gì ? Viết công thức tínhvận tốc trung bình của chuyển động không đều.
- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực.
5. Lực có tác dụng nh thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.
6. Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ ?
7. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động?
8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu hai ví dụ về lực ma sát. Trong đó: - V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - d trọng lợng riêng của chất lỏng. - 1 HS trình bày câu 12 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
12. Điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng bị:
- Chìm xuống khi trọng lợng của vật lớn hơn lực đẩy ác - si - mét, hay trọng lợng riêng của vật lớn hơn trọng lợng riêng của chất lỏng (P > FA hay d1 > d2) với d1
trọng lợng riêng của vật vật, d2 trọng l- ợng riêng của chất lỏng.
- Cân bằng "lơ lửng" khi khi trọng lợng của vật cân bằng với lực đẩy ác - si - mét, hay trọng lợng riêng của vật bằng trọng lợng riêng của chất lỏng (P = FA
hay d1 = d2)./
- Nổi lên trên bề mặt chất lỏng trọng l- ợng riêng của vật nhỏ hơn trọng lợng riêng của chất lỏng (P < FA hay d1 < d2)
IV. Công
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
- 1 HS trình bày câu 13 và câu 14 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
13. Trong khoa học "công cơ học" chỉ dùng trong trờng hợp có lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời.
14. Viết biểu thức tính công cơ học: A = F . s
Trong đó: - F là độ lớn của lực tác dụng.
- s là độ dài quãng đờng chuyển động theo phơng của lực.
Đơn vị của công là Jun (J),1J = 1N . 1m.
- 1 HS trình bày câu 15 và câu 16 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
15. Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.
- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 13 đến câu 16 để hệ thống về phần công.
13. Trong khoa học " công cơ học" chỉ dùng trong trờng hợp nào?
14. Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ từng đại lợng trong biểu thức tính công. Đơn vị công .
15. Phát biểu định luật về công?
- 1 HS trình bày câu 3, 4 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
3. Một đoàn môtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đờng. ý kiến nhận xét đúng là:
B. Các môtô đứng yên đối với nhau.
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lợng đợc treo vào hai đầu cân đòn (H.18.1). Khi nhúng ngập cả hai vào nớc thì đòn cân: A. nghiêng về bên trái.
Vì thỏi đồng và nhôm có cùng khối lợng do đó khi treo vào hai đầu đòn cân, đòn cân sẽ thăng bằng. Khi nhúng cả hai thỏi đồng và nhôm đều chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét: FA= d. V Khối lợng thỏi đồng và nhôm bằng nhau do đó thể tích thỏi nhôm lớn hơn thể tích thỏi đồng nên lực FA tác dụng lên thỏi nhôm lớn hơn lực FA tác dụng lên thỏi đồng.
- 1 HS trình bày câu 5 lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, ng- ời ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dới đây cho ta lợi về công không?
D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công.