Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên (Hà Nội)
Tượng Phật Adiđà (Chùa Phật Tích)
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay
ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Hội Võ vật Làng Liễu Ðôi tỉnh Hà Nam (từ 5 đến 10
tháng Giêng âm lịch hàng năm)
Khen ai khéo dựng đu này
Để cho trai gái chơi ngày, chơi đêm...
Câu ca ấy diễn tả cái thú của đánh đu. Quả thật đu hội tụ cả sức bền, lòng dũng cảm và việc chọn lựa bạn tình. Đu phải đánh từng đôi, có trai, có gái chứ hiếm khi
cùng giới. Đu có nhiều loại. Đu bay dường như đâu
cũng có. Đó là trồng bốn cây tre ở bốn góc, ép ngọn bởi một chiếc then ngang. Lại thêm một chốt nữa xỏ hai
cây trẻ thả dọc xuống, buộc một bàn đặt chân. Hai
người lên đu quay mặt vào nhau, dùng tay vịn thân đu, nhún đẩy cho đu bay bổng, càng vượt cao càng hay và giật giải treo trên ngọn đu.
Dòng văn học chữ Nôm: Chữ Nôm được Việt hóa từ chữ Hán.
Văn học chữ Nôm xuất hiện từ thế kỷ VIII, được phát triển đỉnh cao vào thế kỷ XVIII và tiếp tục phát triển tới đầu thế kỷ XX. Nhiều tác phẩm nổi tiếng được lưu danh tới ngày nay như Bình Ngô Đại Cáo, Quốc Âm Thi Tập với 254 bài thơ của đại danh nhân Văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi; tác phẩm Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập Vua Lê Thánh Tông; Bách Vân Thi Tập của nhà học giả Nguyễn Bỉnh Khiêm; Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn với; hay những vần thơ thể hiện khát vọng cho quyền bình đẳng nam nữ trong chế độ phong kiến của “Bà Chúa Thơ Nôm” Hồ Xuân Hương… Đỉnh cao phát triển của văn học của thời kỳ này là Truyện Kiều của nhà đại thi hào Nguyễn Du. Bên cạnh đó, những tác phẩm lịch sử viết bằng chữ Nôm cũng xuất hiện nhiều như bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
của các nhà sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sỹ Liên, Vũ Quỳnh) hay Lê Triều Thông Sử của học giả Lê Quý Đôn…
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.
ĐÀO HOA
Một đoá đào hoa khéo tốt tươi
Cách xuân mơn mởn thấy xuân cười Đông phong ắt có tình hay nữa
Kín tạn mùi hương dễ động người. (Trích Quốc âm thi tập)