Câu 22: Có thể tồn tại hỗn hợp khí sau :
A. Cl2 và HBr B. O2 và H2S C. NH3 và HCl D. O2 và SO2
Câu 23: Oxi hoá hợp chất hữu cơ X mạch hở không làm mất màu dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với NaHCO3 tạo khí làm đục nước vôi trong. Công thức phân tử tổng quát của X là :
A. CnH2n+1CH2OH B. R-CHO C. R-CH2OH D. CnH2n+1CHO
A. Xenlulôzơ không tan trong nước nguyên chất, nhưng tan được trong nước amoniac bảo
hoà có hoà tan Cu(OH)2
B. Có thể phân biệt glucôzơ và fructôzơ bằng phản ứng tráng gương
C. Khi lên mem glucôzơ chỉ thu được rượu etylicD. Tinh bột dễ tan trong nước nóng D. Tinh bột dễ tan trong nước nóng
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 0,06 mol Cu2FeS và a mol CuS2 tác dụng đủ với dung dịch HNO3
nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và khí NO duy nhất. a có giá trị là :
A. 0,06 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,09
Câu 26: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá :
A. anđehitaxetic B. etylclorua C. etylen D. Tinh bột
Câu 27: Cho 10,6 g hỗn hợp Al, Mg, Fe tác dụng với V lit hỗn hợp Cl2, O2 có tỷ khối so với H2
là 25,75. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,75 g chất rắn. V có giá trị :
A. 3,36 B. 5,60 C. 2,24 D. 1,12
Câu 28: Công thức hoá học sau vừa là công thức đơn giản nhất, vừa là công thức phân tử :
A. C2H4O3 B. C2H3O C. C2H5O D. CHO
Câu 29: Oxi hoá a g rượu metylic bởi CuO nóng thu được hỗn hợp khí và hơi X. Chi X thành 3
phần bằng nhau.
Phần I cho tác dụng với dung dịch Ag2O dư/NH3 thu được 64,8 g Ag. Phần II cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lit CO2 ở đktc.
Phần III cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lit H2 ở đktc. Hiệu suất phản ứng oxi hoá rượu metylic là :
A. 100% B. 50% C. 25% D. 75%
Câu 30: Các kim loại sau đây là kim loại kiềm thổ :
A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Mg, Ca, Ba D. Na, K, Ca
Câu 31: Thuỷ phân hết 7,02 g hỗn hợp X gồm glucôzơ và mantôzơ trong môi trường axit được
dung dịch Y. Trung hoà Y rồi cho tác dụng hết với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 8,64 g Ag. % khối lượng matôzơ trong X là :
A. 48,72% B. 97,14% C. 33,33% D. 24,45%
Câu 32: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ alanin và glixin :
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 33: Cho m (g) hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,448 lit Cl2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,672 lit H2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 4,98g chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 2,14 B. 2,86 C. 3,12 D. 1,43
Câu 34: Khi nhiệt phân muối sau đây thu được hỗn hợp khí :
A. KClO3 B. Cu(NO3)2 C. KNO3 D. KMnO4
Câu 35: Cho m1 gam hỗn hợp K2O, Al2O3 tan hết trong nước thu được 100 ml dung dịch Y chỉ chứa 1 muối có nồng độ 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2
có giá trị là :
A. Kết quả khác B. 9,8 và 7,8 C. 4,9 và 3,9 D. 14,7 và 11,7
Câu 36: Cho 2,84 g hỗn hợp axit axêtic, phênol, axit benzoic tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch thu được sau phản ứng thu được m (g) chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 2,16 g B. 3,29 g C. 3,50 g D. 2,28 g
Câu 37: Những kim loại sau có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện :
A. Al, Fe, Cu B. Fe, Ni, Cu C. Cu, Hg, Al D. Zn, Mg, NiCâu 38: Cho 4 nguyên tử 23X Câu 38: Cho 4 nguyên tử 23X
11 , 24Y11 , 24Z 11 , 24Z
12 , 25T
A. Chỉ có cặp X, Y B. Chỉ có cặp Z, T
C. Chỉ có cặp Y, Z D. Căp X, Y và cặp Z, T
Câu 39: Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước khi rửa lại dụng cụ thí nghiệm bằng nước sạch, nên rửa dụng cụ thí nghiệm bằng :
A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch muối ăn