Đặc điểm:

Một phần của tài liệu Đề cương môn công nghệ chế tạo máy (Trang 33 - 44)

- Thép cacbon du ̣ng cu ̣:

+ có thành phần W từ 6-19% ; Cr từ 3-4,5% và các nguyên tớ khác như Mo,φ + kí hiê ̣u: P,HSS

+ đơ ̣ cứng sau khi nhiê ̣t luyê ̣n đa ̣t 62-67HRC + đơ ̣ chi ̣u nhiê ̣t từ 600-650 đơ ̣ C

+ vâ ̣n tớc cắt từ 15-35 m/p

+ đơ ̣ bền cơ ho ̣c tớt nên có khả năng chi ̣u tải cao

nhươ ̣c điểm là sự phân bớ cacbit trên bề mă ̣t khơng điều nên khi chế ta ̣o phơi phải qua rèn dâ ̣p để phân bớ la ̣i cacbit.

- Thép năng suất thường: P6;P9;P18 loa ̣i hay dùng P9,P18 -Thép năng suất cao:P9φ2; P18φ

2M5

2.Phạm vi sử dụng: thép gió được ứng du ̣ng rất rơ ̣ng rãi trong cơng nghê ̣ cắt go ̣t

kim loa ̣i. Nó được dùng làm dao tiê ̣n,dao phay, dao bào ,dao xo ̣c, chuớt,

khoan,khoét , doa , làm thân các loa ̣i dao cắt go ̣t,…..thép gió khơng được sử du ̣ng để làm dao mài.

3. Ví dụ:

-thép P18 dùng để chế ta ̣o các loa ̣i dao tiê ̣n ,phay, bào , khét , taro , dao chuớt và bàn ren

- thép P18φ2đươ ̣c dùng để gia cơng thép khơng gỉ,thép có chế đơ ̣ bền cao, thép hơ ̣p kim titan và các loa ̣i hợp kim chi ̣u lửa

- thép P18φ4 có đơ ̣ cứng đơ ̣ mòn và tuởi bền nhiê ̣t cao. Được dùng để chế ta ̣o các loa ̣i dao tiê ̣n, dao phay, khoan, khoét , doa và dao chuớt.

Câu 16 : trình bày các yêu cầu của vật liệu làm phần cắt của dao

- Tính năng cắt:

+ đơ ̣ cứng: lớn hơn đơ ̣ cứng vâ ̣t liê ̣u gia cơng từ 20-25 HRC

+ đơ ̣ bền cơ ho ̣c: giữ dược các thơng sớ hình ho ̣c của dao trong quá trình gia cơng, khả năng chi ̣u tải và mơmen xoắn tớt

+ đơ ̣ bền cơ ho ̣c: giữ được các thơng sớ hình ho ̣c của dao trong thời kì tuởi bền của dao

+ đơ ̣ bền nhiê ̣t: giữ được các thơng sớ hình ho ̣c của dao trong khoảng nhiê ̣t đơ ̣ nhất đi ̣nh

+ đơ ̣ dẫn nhiê ̣t: có khả năng dẫn nhiê ̣t ra khỏi vùng cắt mơ ̣t cách nhanh nhất - Tính cơng nghệ và tính kinh tế: phải có khả năng cơ khí hóa và tự đơ ̣ng hóa cao, khi gia cơng đa ̣t năng suất cao, chi phí cho sản xuất thấp, chất lượng sảm phẩm tớt, giá thành ha ̣.

Câu 14 : Vẽ và trình bày khái niệm về thơng số của lớp cắt và các yếu tố của chế độ cắt khi tiện cắt đứt b S s=a t (n;v)

- Chiều dày cắt a: là khoảng các giữ hai vi ̣ trí liên tiếp nhau sau mơ ̣t lần chuyển dao a = s.sinϕ

- Chiều rơ ̣ng cắt b: là chiều dài lưỡi cắt trực tiếp tham gia cắt

b=sin

t

ϕ

- Diê ̣n tích lớp cắt: F= a.b

- Chiều sâu cắt t: là khoảng cách giữa bề mă ̣t đã gia cơng và bề mă ̣t chưa gia cơng và được đo vuơng góc với bề mă ̣t đã gia cơng

- Lươ ̣ng cha ̣y dao s: là sự di ̣ch chuyển của bàn máy khi phơi quay được mơ ̣t vòng. Khi tiê ̣n cắt đứt thì s= a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vâ ̣n tớc cắt:

V = . . 1000 n Dπ m/p Trong đó:

n: sớ vòng quay của phơi D: đường kính của phơi

Cau 3: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi tiện mặt trụ

Lực cắt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và thay đổi trong một phạm vi rộng theo khả năng cắt của máy. Để thuận tiện cho nghiên cứu, ta thiết lập một hệ toạ độ Đềcác và phân lực P thành 3 lực theo 3 phương x, y, z.

O PX PX PY PZ P n

Py _ Lực hướng kính, gây võng chi tiết gia công, gây rung động trong mặt phẳng ngang xOy. Lực PY có ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác hình dáng hình học và chất lượng bề mặt chi tiết gia công.

(KW )V V P N Z C , 1000 . 60 . =

Pz _ Lực tiếp tuyến có phương trùng với phương của chuyển động cắt chính. Nó có trị số lớn nhất trong 3 thành phần lực phân tích, còn gọi là lực cắt chính

+ Công suất khi tiện : (Nc≤ [Nc])

[ ] . 2.1000 z x x P D M = ≤ M + Moomen xoắn:

Câu 13 : nêu điều kiện hình thành lẹo dao ? trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lẹo dao ?

• Điều kiện hình thành lẹo dao :

-vecto T: lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao -vecto S: lực thốt phoi

-vecto Q: lực liên kết trong nội bộ kim loại .

Vecto T < vecto Q+ vecto S chưa hình thành lẹo dao. Vecto T > vecto Q+ vecto S hình thành lẹo dao.

H

V V1 V2

+ Tốc độ cắt: Từ thực nghiệm với một số điều kiện nhất định cho thấy lẹo dao chỉ hình thành trong phạm vi tốc độ cắt từ V1 đến V2.

+Vật liệu gia công: Khi gia công vật liệu giòn phoi dễ phá huỷ và đứt ra sớm nên khó hình thành lẹo dao.

Lẹo dao thường được hình thành khi gia công vật liệu dẻo. Tính dẻo của vật liệu khác nhau thì khoảng tốc độ để hiện tượng lẹo dao (V1,V2) và chiều cao lẹo dao (H1) cũng khác nhau.

+Góc trước của dao (γ ): Góc trước của dao nhỏ, phoi biến động nhiều hơn nên tần số hình thành và biến mất của lẹo dao thấp, chiều cao lẹo dao lớn.

+ Aûnh hưởng của chiều dày cắt (a): Khi chiều dày cắt lớn, tần số hình thành và biến mất của lẹo dao lớn.

Câu 23: Trình bày hiện tượng mịn và các dạng mịn? Hiện tượng mịn:

Do áp lực, nhiệt độ và tốc độ cắt, các bề mặt tiếp xúc của dao trong quá trình sử dụng bị mịn. Tất cả các loại dụng cụ cắt đều bị mài mịn: Chỉ theo mặt sau ( dạng mịn thứ nhất) hoặc theo mặt sau và mặt trước ( dạng mịn thứ 2). Cả 2 dạng mịn này đều tồn tại khi gia cơng với nọi chế độ cắt được dùng trong sản xuất.

Các dạng mịn:

Mịn mặt sau: ở mặt sau của dao tạo thành tiết diện mịn cĩ bề rộnglà ọ. Dọc theo lưỡi cắt chính bề rộng của tiết diện mịn nhìn chung rất nhỏ.

Về nguyên tắc, bề rộng lớn nhất của tiết diện mịn tồn tại ở mặt sau của dao hoặc ở chỗ chuyển tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ. Trong một số trường hợp ở điểm của lưỡi cắt chính tương ứng với bề mặt gia cơng tồn tại mịn cục bộ cĩ hình dạng như một cái lưỡi

Mịn mặt trước và mặt sau: Ngồi mặt sau bị mịn, cịn cĩ mặt trước cũng bị mịn. Mịn mặt trước cĩ hình dạng đặc thù riêng. Dưới tác dụng của phoi ở mặt trước của dao tồn tại một vết lõm cĩ bề rơng l và chiều sâu ọ1. Cạnh ngồi của vết lõm nằm gần song song với lưỡi cắt chính, cịn chiều dài b của vết lõm bằng chiều dài làm việc của lưỡi cắt chính. Tùy thuộc vào tốc dộ cắt mà khoảng cách giữa cạch ngồi vết lõm và lưỡi cắt chính cĩ thể thay đổi. Khi gia cơng thép với tốc độ cắt thấp và trung bình bằng dao thép giĩ, giữa lưỡi cắt chính và cạnh ngồi của vết lõm tồn tại khoảng cách f (gọi là đoạn nối ngang), đoạn f này giảm dần theo chiều của diện tích vết lõm. Điều này cĩ liên quan đến lẹo dao, lẹo dao giữ cho mặt trước khơng bị phoi cọ sát nhiều. Khi gia cơng thép với tốc độ cắt lớn bằng dao hợp kim cứng khơng tồn tại lẹo dao cho nên cạnh ngồi của vết lõm trùng với mặt sau của dao, do đĩ ở mặt trước của dao chỉ tồn tại vết lõm.

Dạng mịn của dụng cụ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia cơng, chiều dày cắt a và vận tốc cắt v. Khi gia cơng vật liệu dẻo (thép) mịn dao xảy ra theo mịn mặt sau và mon trước và sau. Khi gia cơng vật liệu giịn (gang) mịn dao xảy ra theo mặt sau nhiều hơn cả trước và sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 31: Trình bày đặc điểm của quá trình mài? Mơ tả pp mài phẳng?

Trả lời:

-Tốc đọ cắt lớn:cĩ thể đạt 80m/s  nhiệt cắt lớn

- Quá trình mài là quá trình cào xước liên tục trên bề mặt đá.

- Các hạt mài nằm lộn xộn trên bề mặt của đá nên gĩc trc thực âm. Trong quá trình cắt cĩ nhiều hạt mài tham gia cắt nên lực cắt lớn và khĩ điều khiển quá trình mài. - Đá mài cĩ khả năng tự mài sắc

- Dễ xảy ra hiển tượng biến cứng bề mặt bên ngồi của chi tiết sau khi gia cơng - Xảy ra biến dạng dẻo làm thay đổi cấu trúc bề mặt gia cơng

- Thơng số hình học của đá mài thường khơng đạt giá tri tối ưu b/. PP mài phẳng

Mài phẳng cĩ thể thục hiện theo 2 phương pp + Mài phẳng bằng đá mài trụ(h1)

+Mài phảng bằng đá mài mặt đầu(h2) Các chuyển động cơ bản khi mài phẳng: - Chuyển động quay 1 của đá mài là chuyển động cắt chính

- Chuyển động tiến dao 2 của chi tiết

-Chuyển động tiến dao ngang của chi tiết (hoặc đá mài) theo phương vuơng gĩc với chuyển đọng tiến dao 2 của chi tiết.

- Chuyển động tiến dao của đá mài tới chi tiết hoặc chi tiết tới đá mài sau mỗi hành trình kép(hoặc đơn), đơi khi cịn đc gọi là lượng tiến dao theo chiều sâu mài

Nếu chiều rộng đá lớn hơn chiều rộng mài của chi tiết, cĩ thể bỏ qua chuyển động tiến dao ngang.

Do mặt tiếp xúc lớn khĩ bơi trơn bề mặt nên chất lượng gia cơng thấp, do tiết dienj tiếp xúc lớn nên năng suất cao.

Trả lời:

Các sơ đồ cắt chủ yếu khi khoan gồm: - Khoan lỗ khơng thơng trong vật liệu đặc - Khoan rộng lỗ đã cĩ trước trong phơi

Trên hình vẽ này đã ký hiệu các yếu tố cắt trong 2 sơ đồ khác nhau gồm:

Các yếu tố của chế đọ cắt khi khoan:

- Tốc độ cắt khi khoan: đĩ là tốc độ vịng ứng với đường kính lớn nhất của mũi khoan

v =

πDn

1000

m/ph

Trong đĩ: D- đường kính của mũi khoan (mm)

n- số vịng quay của mũi khoan trong 1 p (vịng/phút) - Chiều sâu cắt t:

+Khoan lỗ trong phơi đặc: t =

D2 2

+Khi khoan lỗ rộng: t =

D d−

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(mm)

Trong đĩ: d- đường kính lỗ trc khi khoan rộng (mm)

- Lượng chạy dao S: lượng dịch chuyển cảu mũi khoan theo chiều trục sau khi mũi khoan quay 1 vịng (mm/vịng)

Vì mũi khoan cĩ 2 lưỡi cắt chính nên lượng chạy dao do mũi lưỡi thực hiện là:

sz =

s2 2

( mm/răng)

lượng chạy dao phút tính theo cơng thức:

sph = s . n ( mm/ph.)

- Chiều rộng cắt b, chiều dày cắt a, và diện tích cắt f:

Khi ta tính bỏ qua khơng tính đến ảnh hưởng của lưỡi cắt ngang, ta cĩ:

b = D 2 sinϕ mm ; a = s 2 sinϕ mm.

Khi khoan lỗ ở vật lệu đặc thì: f = a.b = D

s 4

mm2

Khi khoan lỗ rộng: : f = a.b =

(D d s− ) 4

mm2.

Diện tích cắt ứng với 1 vịng quay cảu mũi khoan là: F = 2f = 2ab (mm2.)

Có các cơ chế mòn sau đây:

- mòn do cào xước: phoi trượt trên mă ̣t trước của dao gây ra cào xước dẫn đến hiê ̣n tươ ̣ng mòn

- mòn do nhiê ̣t: trong quá trình cắt, do nhiê ̣t lớn làm cho kết cấu của dao biến đởi làm giảm lực liên kết giữa các phần tử gâ ̣y nên mòn

- mòn do oxi hóa: trong quá trình gia cơng, nhiê ̣t cắt lớn làm cho lớp bề mă ̣t bi ̣ oxi hóa trở nên mòn, do đó dễ bi ̣ phá hủy

- mòn do đính: do nhiê ̣t cắt và áp lực cắt làm cho phoi trượt trên mă ̣t trước đi ra ngoài với tớc đơ ̣ lớn, những phần tử phoi nhỏ bám dính vào mă ̣t trước của dao . các phần tử phoi sau đó la ̣i lấy đi các phần tử đó dẫn đến xuất hiê ̣n các vết lời lõm - mòn do khuếc tán: khi cắt bằng dao với vâ ̣n tớc lớn và nhiê ̣t đơ ̣ cao khoảng 900- 1000 đơ ̣ vâ ̣t liê ̣u dao dễ bi ̣ khuếc tán sang vâ ̣t liê ̣u gia cơng và ngược la ̣i

Một phần của tài liệu Đề cương môn công nghệ chế tạo máy (Trang 33 - 44)