thống làm việc đó như thế nào mà người dùng chỉ cần quan tâm đến kết quả của công việc đó.
Mô hình hệ thống có thể được hình dung bởi hình vẽ sau đây:
Người dùng dùng GET WAY Chương trình vào Kết quả Hệ thống chúng ta
Hình 4.1: Mô hình hệ thống
Khi một ứng dụng của người dùng được đưa vào thông qua một cổng giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. Tại đây nó sẽ xét xem ở đâu có thể chạy được ứng dụng đó, nếu ứng dụng đang chạy mà gặp phải một lí do nào đó mà nó không thể chạy tiếp (Máy hỏng,lỗi phần mềm…) nó sẽ tự động chuyển sang một nơi khác chạy tiếp. Khi ưng dụng được hoàn thành , nó sẽ đưa kết quả ra cổng giao tiếp và trả lại kết quả cho người dùng.
4.2. Thiết kế hệ thống
Hệ thống có thể chạy trên nền Linux hoặc SunOS 5.5.1 Linux: JDK 1.1.3, gcc 2.7.2.3 JDK 1.1.7, egcs 1.0.3 JDK 1.1.8v3, gcc 3.3.2 20031022 SunOS 5.5.1 JDK 1.1.5, gcc 2.6.3
Để tạo một di chuyển chúng ta sử dụng lớp MobaThread thay thế cho lớp Thread thông thường
Để có thể di chuyển từ một máy này sang một máy khác chúng ta sử dụng phương thức:
MobaThread.goto(destination) Giao diện khi chạy hệ thống
Hình 4.2: Giao diện chương trình Tổ chức hệ thống:
Hình 4.3 Tổ chức của công việc Thread Migration
Introspection là thư viện cung cấp các hàm giống như là thư viện chuẩn của java. Object Marshaling nó cũng cung cấp các hàm sẵn có. Thread Externalization chuyển các trạng thái của thread đang chạy thành dòng byte và nó được sử dụng bởi Thread Migration để di chuyển Thread giữa các máy ảo Java.
Để minh họa cho họat động của hệ thống chúng ta một vài ví dụ trên hệ thống như chương trình in ra các số nguyên từ 1 đến 1000 hay chương trình in ra các số trong dãy Fibonaci. Ta đưa chương trình vào hệ thống và Start hệ thống.Khi muốn dừng chương trình chúng ta Stop hệ thống và chuyển sang một máy khác và Start lại hệ thống.
User Application
Introspection Object Mashaling
Thread Externalization Thread Migration
Java Virtual Machine
M O B A